K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

5 tháng 10 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Ta có: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R+r}\)

Với R = \(2\Omega\) thì I = 2,5A \(\Rightarrow2,5=\dfrac{\varepsilon}{2+r}\)

Với R = 8 \(\Omega\) thì I = 1A \(\Rightarrow1=\dfrac{\varepsilon}{8+r}\)

\(\Rightarrow\varepsilon=10V,r=2\Omega\)

16 tháng 1 2020

Ta có \(\xi=U_N+I.r\)

Khi I= 0 A, U= 4,5 V

\(\Rightarrow\xi=U_N=4,5\) V

Khi I= 2 A, U= 4 V

\(\Rightarrow4,5=4+2.r\Rightarrow r=0,25\Omega\)

11 tháng 12 2019

Chọn: C

Hướng dẫn:

            - Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

            - Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).

14 tháng 9 2019

Đáp án C

+ Định luật Om cho toàn mạch  I = ξ R + r  

→  Khi R = ∞ , dòng điện trong mạch bằng 0 →  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tương ứng với suất điện động của nguồn  ξ = 4,5 V.

+ Giảm giá trị của biến trở, hiệu điện thế mạch ngoài là 4 V và dòng điện là 

8 tháng 3 2019

7 tháng 2 2017

31 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 5 2017

Chọn: C

Hướng dẫn:

- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω)