K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Năng suất lúa gạo của Nhật Bản tăng từ 40,3 tạ/ha năm 1965 lên 60 tạ/ha năm 2000 (công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích)

=> nhận xét Năng suất lúa gạo của Nhật Bản có xu hướng giảm là không đúng => Chọn đáp án D

14 tháng 7 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (%)

=> diện tích lúa gạo NB năm 2004 giảm còn 70,4% so với năm 1985 (giảm mất 29,6%) sản lượng lúa gạo NB năm 2004 giảm còn 78,2% so với năm 1985 (giảm mất 21,8%)

=> diện tích lúa gạo giảm nhanh hơn sản lượng lúa gạo

=> nhận xét đúng là Diện tích lúa gạo giảm nhanh hơn sản lượng lúa gạo

=> Chọn đáp án B

8 tháng 11 2018

a) Năng suất lúa của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.

* Giải thích

Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:

- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.

- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước phát triển nhanh.

18 tháng 5 2019

Đáp án C

5 tháng 9 2018

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1995 - 2002:

- Năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sông Hồng đều tăng liên tục.

- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng luôn cao hơn cả nước.

* Giải thích

- Năng suât lúa tăng là do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất như sử dụng các giống mới cho năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái; sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc cho sản xuất lúa; chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để hạn chế rủi ro.

- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao là do đây là vùng có trình độ thâm canh lúa gạo cao nhất cả nước.

4 tháng 12 2019

Hướng dẫn: Mục I, SGK/81 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D

1 tháng 9 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Dân số Nhật Bản có xu hướng tăng nhưng không ổn định => A sai và D đúng.

- Sản lượng lúa giảm liên tục qua các năm => C đúng.

- Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2010 đạt 66,5 kg/người => B đúng.

Chọn: A.

29 tháng 5 2019

Đáp án: D

28 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

Bảng số liệu có 3 đối tượng nhưng chỉ có 2 đơn vị khác nhau, ngoài ra đề bài yêu cầu biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lúa nên biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp.

13 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Quan sát bảng số liệu, ta thấy diện tích canh tác giảm từ 7666,3 nghìn ha còn 7513,7 nghìn ha, giảm 152,6 nghìn ha. Sản lượng tăng từ 32529,5 nghìn tấn đến 40005,5 nghìn ha, tăng 1,23 lần. Như vậy, đáp án đúng của câu hỏi này là diện tích và sản lượng lúa đều tăng.