K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Đáp án C

Nội dung

Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)

Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)

Lãnh đạo

Đảng Cộng sản Đông Dương → Từ năm 1951 tách riêng và thành lập ở Việt Nam Đảng Lao Động Việt Nam

Lực lượng tham gia

Toàn bộ các giai tầng nhân dân Việt Nam

Giải pháp kết thúc chiến tranh

Kí kết với thực dân Pháp Hiệp định Giơnevơ (1954)

Thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975

Sự chi phối của cục diện đối đầu Xô - Mĩ

Đều có sự chi phối của hai cực Xô - Mĩ, hiện thân của hai cuộc chiến tranh cục bộ trong chiến tranh lạnh.

15 tháng 10 2019

Đáp án C

15 tháng 6 2018

Đáp án C
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao (chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ). cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược (cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh)

15 tháng 12 2018

Đáp án B

- Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm.

=> Nhiệm vụ chung của cách mạng miền Nam là phải hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

- Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975): ta đã hoàn thành nhiệm vụ trên, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

11 tháng 1 2017

Đáp án B

- Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm.

=> Nhiệm vụ chung của cách mạng miền Nam là phải hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

- Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975): ta đã hoàn thành nhiệm vụ trên, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

Chọn: B

Chú ý:

- Năm 1976, ta hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

24 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau.

20 tháng 6 2019

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau

25 tháng 4 2019

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

24 tháng 6 2017

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

15 tháng 10 2019

Đáp án D

- Đáp án A, B, C loại vì hậu phương không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến; hậu phương không chỉ cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến mà còn tham gia kháng chiến. Ví dụ như trong cuộc chiến đấu chống 2 lần chiến tranh phá hoại của Mĩ.

- Đáp án D đúng vì tiền tuyến và hậu phương không có sự phân biệt rạch ròi về mặt không gian. Hậu phương cũng có thể trở thành tiền tuyến bất kì lúc nào, tùy thuộc vào tình hình thực tế