K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

Chọn B

Vì ba nghiêm phân biệt x 1 , x 2 , x 3  lập thành một cấp số cộng nên ta đặt :  x 1 = x 0 + d , x 2 = x 0 , x 3 = x 0 + d   ( d ≠ 0 )

 

Theo giả thuyết Ta có: x3+3x2 – (24+m)x – 26- n= (x – x1)(x-x2)(x-x3)

=(x-xo+d)(x-xo)(x-xo-d)= x3 – 3xox2+ (3xo2-d2)x-xo3+ xod2 với mọi x

Vậy với m=n thì ba nghiệm phân biệt của phương trình lập thành một cấp số cộng

20 tháng 4 2016

Vì 3 nghiệm phân biệt : \(x_1,x_2,x_3\) lập thàng cấp số cộng, nên ta có thể đặt :

\(x_1=x_0-d,x_2=x_0;x_3=x_0+d\left(d\ne0\right)\). Theo giả thiết ta có :

\(x^3+3x^2-\left(24+m\right)x-26-n=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\)

                                                 \(=\left(x-x_0+d\right)\left(x-x_0\right)\left(x-x_0-d\right)\)

                                                 \(=x^3-3x_0x^2+\left(3x^2_0-d^2\right)x-x^3_0+x_0d^2\) với mọi x

Đồng nhất hệ số ở hai vế của phương trình ta có hệ :

\(\begin{cases}-3x_0=3\\3x_0^2-d^2=-\left(24+m\right)\\-x_0^3+x_0d^2=-26-n\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=-1\\3-d^2=-24-m\\1-d^2=-26-n\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=-1\\m=n\end{cases}\)

Vậy với m = n thì 3 nghiệm phân biệt của phương trình lập thành cấp số cộng

24 tháng 2 2022

1, bạn tự giải

2, 

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3=m^2-m+4=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm x1 ; x2 khi \(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\ne0\left(luondung\right)\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

Thay vào ta được \(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6=10\Leftrightarrow4m^2-6m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(4m-6\right)=0\Leftrightarrow m=0;m=\dfrac{3}{2}\)

15 tháng 5 2020

a) PT có 2 nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+3\right)^2-\left(4m-1\right)\ge0\\4m-1>0\\2\left(m+3\right)>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+2m+10\ge0\\m>\frac{1}{4}\\m>-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}\)

b) vì \(\Delta'>0\)nên PT đã cho luôn có hai nghiệm x1,x2 với mọi m.

Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :

\(\hept{\begin{cases}S=2\left(m+3\right)\\P=4m-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2S=4m+12\\P=4m-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2S-P=13\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=13\)

2 tháng 5 2021

1) Với m = 1 thì ta có:

\(x^2-2\left(1-1\right)x+2\cdot1-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

2) Ta có: \(\Delta^'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(2m-3\right)\cdot1=m^2-2m+1-2m+3\)

\(=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\left(\forall m\right)\)

=> PT luôn có nghiệm với mọi m

Theo hệ thức viet ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2-1=2m-3\\x_1x_2=2m-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-1=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=0\)

30 tháng 8 2021

Theo định lí Vi-ét: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\2x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=2\)

NV
30 tháng 8 2021

Học sinh đã có 5 điểm, chỉ xét 25 câu còn lại thì học sinh cần có số điểm từ 1 đến 3, gọi x là số câu đúng với \(0\le x\le25\)

Với mỗi câu đúng có 0,2 điểm nên ta có:

\(1< 0,2x\le3\Rightarrow5< x\le15\)

\(\Rightarrow x=\left\{6;7;...;15\right\}\)

Do đó xác suất sẽ là: \(\sum\limits^{15}_{k=6}\left(\dfrac{1}{4}\right)^k\left(\dfrac{3}{4}\right)^{25-k}.C_{25}^k\approx0,622\) (bấm tổng trong casio nó tính 3s xong)

4 tháng 3 2022

a, Thay m = 1 ta đc

\(x^2-1=0\Leftrightarrow x=1;x=-1\)

b, \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-3\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi delta' > 0 

\(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

c, để pt có 2 nghiệm trái dấu khi \(x_1x_2=2m-3< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{2}\)

NV
4 tháng 3 2022

d. 

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế:

\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

11 tháng 5 2021

a) Ta có: △' = [-(m+1)]2 - m + 2 

                   = m2 + 2m + 1 - m + 2

                   = m2 + m + 1

                   = (m + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) ≥ \(\dfrac{3}{4}\) > 0 ∀m

=> Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) Theo hệ thức Viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1.x_2=m-2\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\2x_1.x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

=> x1 + x2 - 2x1x2 = 2m + 2 - 2m + 4 => x1 + x2 - 2x1x2 = 6

9 tháng 2 2021

- Xét phương trình đề cho có :

\(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-2m+1-m+2\)

\(=m^2-3m+3\ge\dfrac{3}{4}>0\)

- Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\2x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-2x_1x_2=2m-2-2m+4=2\)