K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.

   b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.

   c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.

   d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.

10 tháng 7 2017

Chỉ có thể nói:

   a, Phú ông (chưa) mừng lắm.

   b, Chúng tôi (không) tụ hội ở góc sân.

1 tháng 2 2019

a, Nói mát

b, Nói hớt

c, Nói móc

d, Nói leo

e, Nói ra đầu đũa

Các từ ngữ đều chỉ những cách liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức

11 tháng 8 2018

Công tắc thường lắp trên dây pha, ... (nối tiếp) với tải, ...(sau) cầu chì

23 tháng 3 2016

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

23 tháng 3 2016

giúp mình 

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

9 tháng 12 2021

dũng ởi dũng ơi

9 tháng 12 2021

II. TỰ LUẬN.Câu 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi ta thổi sáo?Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lía. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.b. Các vật …………...là nguồn gốc của âm thanh.Câu 3: Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy, nghe thấy âm thanh phátra. Hãy giải thích vì sao?Câu 4:...
Đọc tiếp

II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi ta thổi sáo?
Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lí
a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.
b. Các vật …………...là nguồn gốc của âm thanh.
Câu 3: Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy, nghe thấy âm thanh phát
ra. Hãy giải thích vì sao?
Câu 4: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà các trọng tài bóng đá thường dùng? (Loại
còi bên trong có một viên bi nhỏ).
Câu 5: Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời
gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn. Tại sao phải làm như vậy?
 

2
8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1: 

- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"

Câu 2:

a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ …rung động…………và phát ra âm thanh.

b.b. Các vật thể rung động là nguồn gốc của âm thanh.

Câu 3:

Khi thổi vào giữa hai từ giấy, lớp không khí ở giữa hai tờ giấy dao động phát ra âm thanh

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 4:

 Nguyên tắc hoạt đông : Khi thổi còi,không khí từ miệng ta thổi vào trong chiếc còi tạo thành lực làm viên bi nhỉ trong còi giao động 

=> Phát ra âm thanh 

Câu 5:

- Vì làm như thế giúp mặt trống dao động giúp phát ra âm thanh

- Nếu như thời gian dùi chạm vào mặt trống lâu thì mặt trống không thể rung dộng nhanh => âm thanh không to như khi thời gian dùi chạm vào mặt trống ít.

25 tháng 12 2016

Mk chỉ lm phần a thoy nha

Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.

25 tháng 12 2016

a) Các cụm danh từ là : làng ấy ; ba thúng gạo nếp ; ba con trâu đực ;ba con trâu ấy ;

chín con ; năm sau ; cả làng .