K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

NV
16 tháng 8 2021

Đề sai rồi, không thể tồn tại x; y sao cho \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=5\end{matrix}\right.\) được

Vì \(\left(x+y\right)^2\ge4xy;\forall x;y\) nên \(3^2>4.5\) là vô lý

a: \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=3^2-2\cdot5=-1\)

b: \(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=3^3-3\cdot3\cdot5=-18\)

29 tháng 7 2019

a)

C = 1 − 2 + 3 − 4 + ... + 97 − 98 + 99 − 100 = 1 − 2 + 3 − 4 + ... + 97 − 98 + 99 − 100 = − 1 + − 1 + ... + − 1 + − 1 = − 1.50 = − 50.

b)

B = 1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + ... + 97 − 98 − 99 + 100 = 1 − 2 + − 3 + 4 + 5 − 6 + ... + 97 − 98 + − 99 + 100 = − 1 + 1 + − 1 + ... + − 1 + 1 = − 1 + 1 + − 1 + 1 + ... + − 1 + 1 − 1 = 0 + 0 + ... + 0 − 1 = − 1.

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

2 tháng 10 2016

a) |x+3/4| >/ 0 

|x+3/4| + 1/2 >/ 1/2 

MinA= 1/2  <=>  x+3/4 =0 hay x= -3/4

b) 2|2x-4/3|  >/  0 

2|2x-4/3| -1 >/ -1

Min= -1 <=>  2|2x-4/3| = 0 hay x=2/3

Bài tiếp théo:

a) -2|x+4| \< 0 

-2|x+4| +1 \<  1

MaxA=1  <=> -2|x+4| = 0 hay = -4

b) -3|x-5|   \<  0

-3|x-5| + 11/4  \<  11/4 

MaxB=11/4  <=>  -3|x-5| = 0 hay x=-5  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Cách 1:

\(\begin{array}{l}(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\ = (8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + \frac{4}{{10}}) - (\frac{{10}}{3} - 2)\\ = 8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5} - 5 - \frac{2}{5} - \frac{{10}}{3} + 2\\ = (8 - 5 + 2) + (\frac{7}{3} - \frac{{10}}{3}) - (\frac{3}{5} + \frac{2}{5})\\ = 5 + \frac{{ - 3}}{3} - \frac{5}{5}\\ = 5 + ( - 1) - 1\\ = 3\end{array}\)

Cách 2:

\(\begin{array}{l}(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\ = (8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + \frac{4}{{10}}) - (\frac{{10}}{3} - 2)\\ = (\frac{{120}}{{15}} + \frac{{35}}{{15}} - \frac{9}{{15}}) - (\frac{{25}}{5} + \frac{2}{5}) - (\frac{{10}}{3} - \frac{6}{3})\\ = \frac{{146}}{{15}} - \frac{{27}}{5} - \frac{4}{3}\\ = \frac{{146}}{{15}} - \frac{{81}}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}\\ = \frac{{45}}{{15}}\\ = 3\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}(7 - \frac{1}{2} - \frac{3}{4}):(5 - \frac{1}{4} - \frac{5}{8})\\ = (\frac{{28}}{4} - \frac{2}{4} - \frac{3}{4}):(\frac{{40}}{8} - \frac{2}{8} - \frac{5}{8})\\ = \frac{{23}}{4}:\frac{{33}}{8}\\ = \frac{{23}}{4}.\frac{8}{{33}}\\ = \frac{{46}}{{33}}\end{array}\)

26 tháng 6 2023

\(a,\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times15}{2\times5\times3\times4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times5\times3}{2\times5\times3\times4}\\ =3\)

\(b,\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\\ =\dfrac{6\times5\times7\times7\times8}{7\times8\times3\times6\times5}\\ =\dfrac{7}{3}\)

26 tháng 6 2023

a) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\)

\(=\left(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{2}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{15}{4}\right)\)

\(=1\times3\)

\(=3\)

b) \(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\)

\(=\left(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{6}\right)\times\left(\dfrac{5}{8}\times\dfrac{8}{5}\right)\times\dfrac{7}{3}\)

\(=1\times1\times\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{3}\)

Chúc bạn học tốt

 

22 tháng 10 2023

Giúp em với ạ

22 tháng 2 2022

`Answer:`

`a)`

`A=5(x+1)^2-3(x-3)^2-4(x^2-4)`

`=>A=5(x^2+2x+1)-3(x^2-6x+9)-4x^2+16`

`=>A=5x^2+10x+5-3x^2+18x-27-4x^2+16`

`=>A=(5x^2-3x^2-4x^2)+(10x+18x)+(5-27+16)`

`=>A=-2x^2+28x-6`

`b)`

`B=5(x+1)^2-3(x-3)^2-4(x+2)(x-2)`

`=2x(3x+5)-3(3x+5)-2x(x^2-4x+4)-[(2x)^2-3^2]`

`=6x^2+10x-9x-15-2x^3+8x^2-8x-4x^2+9`

`=(6x^2-4x^2+8x^2)-2x^3+(10x-9x-8x)+(-15+9)`

Thay `x=-7` vào ta được:

`B=10(-7)^2-2(-7)^3-7(-7)-6`

`=>B=10.49-2(-343)+49-6`

`=>B=490+686+49-6`

`=>B=1219`