K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 5 2017

UMN = VM-VN = 3V

Đáp án: C

24 tháng 5 2017

Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?

A. VM = 3 V. B. VN = 3 V.

C. VM – VN = 3 V. D. VN – VM = 3 V.

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

14 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

2 tháng 4 2019

16 tháng 11 2018

Giả sử a<b ( với a,b∈N*)

Ta có tổng của chúng bằng 45.

Vì ƯCLN(a,b)=9 nên:

a=9.m ; b=9.n ( với ƯCLN( m,n)=1 và m<n)

Ta có: 9m+9n = 45

⇒ 9. ( m+n)= 45

⇒ m+n = 45:9

⇒ m+n = 5

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m<n nên ta có bảng sau:

m 1 2
n 4 3

a 9 18
b 36 27

Vậy hai số cần tìm ( a,b)∈{( 9,36); (18,27)}

16 tháng 11 2018

Ta có : ƯCLN(a,b) = 9 suy ra a = 9.m

b = 9.n

m và n nguyên tố cùng nhau

m>n

Ta có : a+b=45

suy ra 12.m+12.n=45

12.(m+n) =45

m+n = 45/12

m+n=

12 tháng 6 2017

Thấy:\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca=9\Leftrightarrow a=b=c\Rightarrow a=b=c=\sqrt{3}\)

max{a^2 + b^2 + c^2|a=1 ∧ b=1 ∧ c=1 ∧ a b + a c + b c = 9} = 18 at (a, b, c) = (1, 1, 4)

12 tháng 6 2017

Tìm maximize: trước tiên điểm rơi của nó sẽ là (1;1;4) và các hoán vị ( dự đoán)

ta sẽ chứng minh \(P\le18\)

từ giả thiết: \(a,b,c\ge1\)nên \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\Leftrightarrow ab+1\ge a+b\)

tương tự:\(bc+1\ge b+c\);\(ca+1\ge c+a\)

cộng theo vế: \(ab+bc+ca+3\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\le6\)

\(P=a^2+b^2+c^2=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)=\left(a+b+c\right)^2-18\le36-18=18\)(ĐPCM)

Dấu = xảy ra khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;4\right)\)và các hoán vị

Bài 1 Cho biểu thức P= 6n+5/2n-4 a) Với ía trị nào của n thì P là phân số b) Tìm n thuộc z để p thuộc z c) Tính P khi | 2n-3 | = 5/3 d) tìm n để P tối giản Bài 2 Rút gọn phân số a) M= 9^4*27^5*3^6*3^4/3^8*8^4*23^4*8^2 b) N= 4^6*9^5+6^9*120/8^4*3^12-6^11 Bài 3 3 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nếu vòi I và vòi II cùn chảy thì 36/5 giờ đầy bể vòi II và vòi III cùng chảy thì 72/7 giờ đầy bể vòi I và vòi III cùng chảy thì 8...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho biểu thức

P= 6n+5/2n-4

a) Với ía trị nào của n thì P là phân số

b) Tìm n thuộc z để p thuộc z

c) Tính P khi | 2n-3 | = 5/3

d) tìm n để P tối giản

Bài 2 Rút gọn phân số

a)

M= 9^4*27^5*3^6*3^4/3^8*8^4*23^4*8^2

b)

N= 4^6*9^5+6^9*120/8^4*3^12-6^11

Bài 3

3 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nếu vòi I và vòi II cùn chảy thì 36/5 giờ đầy bể vòi II và vòi III cùng chảy thì 72/7 giờ đầy bể vòi I và vòi III cùng chảy thì 8 giờ đầy bể. Hỏi

a) Nếu 3 vòi cùng chảy thì sau bao lâu đầy bể

b) Nếu mở riêng mỗi vòi thì sau bao lâu đây bể

Bài 4

1 chiếc bể có 3 vòi nước 2 vòi chảy nước vào và 1 vòi chảy nước ra biết vòi thứ I chảy giờ đầy bể vòi thứ II chảy 6 giờ đầy bể vòi thứ 3 tháo 4 giờ cạn bể. hỏi

Bể đang cạn nếu mở 3 vòi cùng 1 lúc thì sau bao lâu đầy bể

Bài 5

1 cửa hàng bắn 1 tấm vải trong 4 ngày ngày thứ I bán 1/6 tấm vải và 5 m ngày thứ II bán 20% số vải cồn lại và 10 m ngày thứ III bán 25% số vải còn lại và 9 m Ngày thứ IV bán 1/3 số vải còn lại cuối cùng 13m. Tính chiều dài tấm vải ban đầu

1

Bài 1: 

a: Để P là phân số thì 2n-4<>0

hay n<>2

b: Để P là số nguyên thì \(6n-12+17⋮2n-4\)

\(\Leftrightarrow2n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{21}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)

c: Ta có: |2n-3|=5/3

=>2n-3=5/3 hoặc 2n-3=-5/3

=>2n=14/3 hoặc 2n=4/3

=>n=7/3 hoặc n=2/3

Khi n=2/3 thì \(P=\dfrac{6n+5}{2n-4}=\dfrac{6\cdot\dfrac{2}{3}+5}{2\cdot\dfrac{2}{3}-4}=-\dfrac{27}{8}\)

Khi n=7/3 thì \(P=\dfrac{6\cdot\dfrac{7}{3}+5}{2\cdot\dfrac{7}{3}-4}=\dfrac{57}{2}\)