K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Đáp án B

Gọi là đường thẳng cần tìm và  n   → ( A ; B )  là VTPT của ∆  A 2 + B 2 ≠   0

Để  tạo  với đường thẳng ( d)  một góc 450 thì:

Tương đương: 2( A- 2B) 2= 5( A2+ B2)

Nên  A= -3B hoặc B= 3A 

+ Với A= - 3B, chọn B= -1 thì A= 3  ta được phương trình ∆ : 3x- y- 5= 0.

+ Với B= 3A, chọn A= 1 thì B= 3 ta được phương trình ∆: x+ 3y- 5 = 0 .

9 tháng 4 2018

10 tháng 10 2017


11 tháng 1 2018

a) d 1 : 3x + 2y + 6 = 0

b) Giao của d và Δ là A(2;0). Lấy B(0; −3) thuộc d. Ảnh của B qua phép đối xứng của đường thẳng Δ là B′(5;2). Khi đó d' chính là đường thẳng AB′: 2x − 3y – 4 = 0

14 tháng 8 2018

Đáp án là D

10 tháng 3 2018

Đáp án D

Do song song vớo ( d)  nên có phương trình dạng: x- 2y+ c= 0

∆ đi qua A( 2; -3) nên ta có

2- 2. (-3) + c= 0

Do đó: c= - 8.

Vậy đường thẳng cần tìm là x- 2y – 8 = 0

25 tháng 7 2021

\(\Delta\) đi qua M(1,-1) có hệ số góc k

=> \(\Delta:y=k\left(x-1\right)-1=kx-k-1\)

\(\Delta\) song song d: \(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\) \(=>k=\dfrac{1}{2}\)

\(\Delta:y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)

2 tháng 7 2019

-2y+x+3=0.

Đáp án B

14 tháng 12 2017

Qua phép đối xứng tâm O biến điểm M(x; y) thuộc đường thẳng d thẳng điểm M’ (x’; y’) thuộc đường thẳng d’.

Ta có:  x ' = − x y ' = − y   ⇔ x = − x ' y = − y '

Vì điểm M thuộc d nên: 3x – 2y – 1 = 0

Suy ra:  3. (-x’) – 2(- y’)  -1 = 0 hay - 3x’ + 2y’ – 1=0

Vây phương trình đường thẳng d’  là  - 3x + 2y - 1= 0 

Đáp án B

30 tháng 11 2017

Gọi M′, d′ và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox .

Khi đó M′ = (3;5) . Để tìm ta viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thay (1) vào phương trình của đường thẳng d ta được 3x′ − 2y′ − 6 = 0.

Từ đó suy ra phương trình của d' là 3x − 2y – 6 = 0

Thay (1) vào phương trình của (C) ta được x ' 2   +   y ' 2   −   2 x ′   +   4 y ′   −   4   =   0 .

Từ đó suy ra phương trình của (C') là x   −   1 2   +   y   −   2 2   =   9 .

Cũng có thể nhận xét (C) có tâm là I(1; −2), bán kính bằng 3,

từ đó suy ra tâm I' của (C') có tọa độ (1;2) và phương trình của (C') là x   −   1 2   +   y   −   2 2   =   9