K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:

b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác

c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp

d, Khi làm bài tập làm văn

e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo

g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt

14 tháng 12 2017

Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu . 

Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong trường hợp đặc biệt mà thôi .

20 tháng 5 2018

Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu 

Không nên lạm dụng từ hán việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong những trường hợp đặc biệt mà thôi 

dịch việt-anhCó nên mạnh tay khi học trò 'cư xử không đúng mực'?Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội giáo viên quốc gia (NUT) Anh mới đây, các giáo viên than phiền rằng việc ngày càng có nhiều trường học áp dụng chính sách "không dung thứ" dành cho những hành vi xấu ở trường đang "tạo nên một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần" trong học sinh.Nhiều đại biểu kể rằng các hiệu...
Đọc tiếp

dịch việt-anh

Có nên mạnh tay khi học trò 'cư xử không đúng mực'?

Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội giáo viên quốc gia (NUT) Anh mới đây, các giáo viên than phiền rằng việc ngày càng có nhiều trường học áp dụng chính sách "không dung thứ" dành cho những hành vi xấu ở trường đang "tạo nên một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần" trong học sinh.Nhiều đại biểu kể rằng các hiệu trưởng đang dùng phương pháp "trừng phạt" càng ngày càng nhiều để giữ kỷ luật, như bắt ở lại trường sau khi tan học, cách ly khỏi lớp và đuổi học đối với các học sinh vi phạm nội quy. Jonathan Reddiford, một đại biểu đến từ North Somerset, cho rằng trong một số trường hợp, áp dụng chính sách "không dung thứ" đối với những hành vi chưa được ngoan của học sinh chẳng khác gì "lạm dụng trẻ em".Ông kể về trường hợp một học sinh nữ bị đuổi khỏi trường vì "tội" nói chuyện với mẹ mình qua điện thoại di động, vốn là điều bị cấm ở ngôi trường em đang theo học. "Lúc ấy cô bé nói chuyện với người mẹ đang phục vụ trong quân đội mà trước đó đã được chuyển quân tới Iraq. Đó là lần đầu tiên cô bé nói chuyện với mẹ mình sau 30 ngày không được trò chuyện và đã bị đuổi khỏi trường vì chuyện đó", ông Reddiford kể lại.

2
7 tháng 4 2018

At the annual meeting of the National Association of Teachers of Teachers (NUT) in the UK, teachers have complained that more and more schools are adopting a "zero tolerance" policy for bad behavior in schools. Many deputies said that principals were using more "punitive" methods to keep their discipline, such as leaving school after school. , quitting school and expulsion for students violating the rules. Jonathan Reddiford, a North Somerset delegate, argues that in some cases the "intolerant" policy of unacceptable behaviors is "child abuse." tells the story of a girl being kicked out of school for "talking" to her mother on her cell phone, which is prohibited at the school she is attending. "She was talking to a mother who was serving in the army who had been sent to Iraq for the first time," she said, "for the first time she talked to her mother after 30 days without chat and was kicked out. It's about that, "Reddiford said

7 tháng 4 2018

Strong hands when students behave improperly?

At the annual meeting of the National Association of Teachers Teachers (NUT) in the UK, teachers have complained that more and more schools are accepting "zero tolerance" policies for bad behavior in schools. Many delegates said the principal used more "punishment" methods to keep discipline, such as dropping out of school after school. , dropping out and deporting students violating the rules. Jonathan Reddiford, a North Somerset representative, argues that in some cases a "zero tolerance" policy for unacceptable behavior is "child abuse." tells the story of a girl being kicked out of school for "talking" to her mother on a cell phone, banned at her school. "She talked to a military mother who was sent to Iraq for the first time," she said, "the first time she talked to her mother after 30 days without talking and quitting." , Says Reddiford.

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?b) Trong...
Đọc tiếp

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:

-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!

-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.

-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?

-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.

a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?

b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?

1
16 tháng 2 2019

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

16 tháng 7 2017

a, Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, Chí Phèo, Lí Cường, dân làng Vũ Đại

Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp Chí Phèo, Lí Cường. Khi nói với mấy bà vợ, dân làng, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe

4 tháng 9 2018

- Ý kiến đúng: a và d.

- Ý kiến chưa đúng: b và c.

Ở địa phương em thường sử dụng những phương pháp thụ phấn nào?

- Thụ phấn nhờ gió , nhờ côn trùng .

- Thụ phấn nhờ con người .

Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?

Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa có đặc điểm: 

- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. 

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.

- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại ⇒ thu nhận hạt phấn. 

⇒ Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.

Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết?

- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. - Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

 

 

a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây. – Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. – Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo...
Đọc tiếp
a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây.
– Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
– Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân: – Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
– À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu?
– Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời /…/. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.
– Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu… (Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng)
1
22 tháng 11 2019

Về ngữ âm và chữ viết

Từ lỗi: “giặc” sửa thành “giặt”, từ “dáo” sửa thành “ráo”, từ “lẽ” chuyển thành “lẻ”

b,

Người Bắc phát âm theo giọng địa phương nên có nhiều khác biệt với từ ngữ toàn dân:

Dưng mà = nhưng mà

Giời = trời

Bẩu = bảo

21 tháng 2 2018

Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.

7 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.