K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Ta có:

x + 2 = 2 ⇔ x = 2 – 2 ⇔ x = 0

PT x + 2 = 2 có tập nghiệm S = { 0}

(x + 2)(x – 2)= 2(x - 2)

⇔ (x + 2)(x – 2) - 2(x - 2) = 0

⇔ (x – 2)(x + 2 – 2) = 0

⇔ (x – 2)x = 0

⇔ Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Pt (x + 2)(x – 2)= 2(x - 2) có tập nghiệm S = {0;2}

Vậy hai phương trình x + 2 = 2 và (x + 2)(x – 2)= 2(x - 2) không tương đương vì không có cùng tập nghiệm.

1 tháng 4 2020

không bạn nha

x2+2>0 r

x(x2+2)=0

=> x=0

hai pt trên không tương đương

7 tháng 3 2017

Phương trình x – 2 = 0 có tập nghiệm S = {2},

phương trình (x - 2)(x - 3) = 0 có tập nghiệm S = {2; 3}

Vậy 2 phương trình x - 2 = 0 và (x - 2)(x - 3) = 0 không tương đương

30 tháng 12 2023

a) *) x² + 2 = 0

x² = -2 (vô lý)

Vậy S₁ = ∅ (1)

*) x(x² + 2) = 0

x = 0

Vậy S₂ = {0} (2)

Từ (1) và (2) ⇒ hai phương trình đã cho không tương đương

b) *) |x - 1| = 2

x - 1 = 2 hoặc x - 1 = -2

+) x - 1 = 2

x = 3

+) x - 1 = -2

x = -2 + 1

x = -1

Vậy S₃ = {-1; 3}

*) (x + 1)(x - 3) = 0

x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

+) x + 1 = 0

x = -1 (3)

+) x - 3 = 0

x = 3

Vậy S₄ = {-1; 3} (4)

Từ (3) và (4) ⇒ hai phương trình đã cho tương đương

18 tháng 7 2019

Ta có x + 1 = x ⇔ 0x = 1 (vô lí) ⇒ phương trình vô nghiệm;

x 2 + 1 = 0 ⇔ x 2 = - 1  (vô lí) ⇒ phương trình vô nghiệm

⇒ Hai phương trình x + 1 = x và  x 2 + 1 = 0  tương đương vì có cùng tập nghiệm.

22 tháng 8 2019

Ta có x = -2 là nghiệm của phương trình x + 2 = 0.

Với x = -2 phương trình Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 vô nghĩa.

Vậy hai phương trình đã cho không tương đương.

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5

13 tháng 1 2019

A là phương trình tương đương b ko phải

13 tháng 1 2019

a, Xét pt : \(2x-5=1\)(1)

\(\Rightarrow x=3\)

Xét pt: \(3\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)(2)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

Pt (2) có 2 nghiệm -2 và 3 , pt (1) có nghiệm 3

=> 2 pt này ko tương đương vs nhau

câu b tương tự

10 tháng 2 2019

 Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.