K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Tập nghiệm của bất phương trình: x ≤ 2 là S = { x| x ≤ 2 }.

Chọn đáp án B.

17 tháng 8 2023

Ta có tập nghiệm của phương trình là:

\(\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Tập hợp S là:

\(S=\left\{-2;\dfrac{1}{2};3\right\}\)

Lần lược các phương án:

A. \(-2\in S\) (đúng)

B. \(3\in S\) (đúng)

C. \(2\in S\) (Sai)

D. \(\dfrac{1}{2}\in S\) (Đúng)

⇒ Chọn C

11 tháng 4 2021

\(5-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow5\ge2x\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

\(S=\left\{x|x\le\dfrac{5}{2}\right\}\)

=> B

NV
21 tháng 3 2022

\(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+7}{x^2-4}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-7\le x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S\cap\left(-2;2\right)=\varnothing\)

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.        C. .                          D....
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

1

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

3 tháng 3 2022

B nhá bạn 

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2
22 tháng 7 2021

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

17 tháng 3 2022

:)))

16 tháng 2 2021

a, \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\) 

⇔ \(\dfrac{\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)

⇔ \(\dfrac{3-6x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≥ 0

⇔ \(\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≤ 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\-1< x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm là \(\left(-\infty;-1\right)\cup\) \(\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)\ {2}

Bạn có thể biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn

Còn vì sao mình không biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn thì đó là một câu chuyện dài

b, tương tự, chuyển vế đổi dấu 

 

 

Chọn D