K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

23 tháng 2 2023

- Đặc điểm hình thức:

+ Có từ cầu khiến "hãy", "đi", đừng".

-

Câu b và câu c có chủ ngữ.

-> câu mang ý bình đẳng giữa 2 người đối thoại.

Câu a không có chủ ngữ.

-> câu mang ý đối thoại giữa người bề trên và người bề dưới.

Ý nghĩa của các câu trên không thay đổi khi thêm hoặc bớt chủ ngữ.

 

23 tháng 2 2023

Cần gấp

12 tháng 12 2018

b, Lấy, làm, lễ

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.       b.Ông giáo hút thuốc trước đi.   c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.     
  b.Ông giáo hút thuốc trước đi. 
  c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 

Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
               “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
               Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
               Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
               Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”

Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. 

1
30 tháng 3 2020

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 1 2019

 - Không thể sử dụng dấu câu để đặt vào cuối các câu (a), (b), (c), (d) bởi các câu trên không nhằm để hỏi.

   - Các câu (a) và (b) có các từ không và tại sao không đóng vai trò là từ nghi vấn trong câu, mà được sử dụng như một bổ ngữ trong câu.

   - Các từ "nào" câu (c ) đóng vài trò là từ liệt kê, từ "ai" ở đây là đại từ trong câu khẳng định.

   → Các câu trên không phải câu nghi vấn bởi mục đích các câu trên dùng để khẳng định.

11 tháng 1 2022

C. câu khiến

11 tháng 1 2022

C.Câu khiến

 

2 tháng 1 2018

a)qua,lại,ghé vào ,xem,đẽo

b)lấy,làm,lễ

2 tháng 1 2018

a) qua, lại, ghé ,xem, đẽo

b)lấy , làm , lễ 

tk mình nha

1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:A. xưng hôB. thay thếC. Nối các từ với từD. Cả 3 đáp án trên2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?A. Câu kểB. Câu cảm thánC. Câu cầu khiếnD. Câu nghi vấn3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những...
Đọc tiếp

1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:

A. xưng hô

B. thay thế

C. Nối các từ với từ

D. Cả 3 đáp án trên

2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?

A. Câu kể

B. Câu cảm thán

C. Câu cầu khiến

D. Câu nghi vấn

3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

A. nguyên nhân

B. nơi chốn

C. thời gian

D. thời gian, nơi chốn

4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:

A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)

B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)

C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)

D. Lòng tôi

5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:

A. con, u

B. con, u, chị

C. u, chị

D. con, u, chị, Dần

0
24 tháng 3 2016

C - Sọ Dừa; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.

- Sọ Dừa: truyện cổ tích

- Em bé thông minh: truyện cổ tích

- Đeo nhạc cho mèo: truyện ngụ ngôn

24 tháng 3 2016

C - Sọ Dừa; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo

 

30 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

20 tháng 4 2021

Chắc là B từ đừng !