K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Đáp án C

+phương trình ∆ đi qua M (8; 2) và vuông góc với d  là:

3 (x-8) +2(y-2) =0 hay 3x+2y -28= 0.

+ Gọi  H = d ∩ ∆ ⇒ H ( 6 ; 5 )

+ Khi đó H là trung điểm của đoạn MM’. Áp dụng công thức trung điểm ta suy ra

Vậy M’( 4;8) .

11 tháng 5 2019

Đáp án B

+Giao điểm của d và  là nghiệm của hệ

+Lấy  M(0; 3) thuộc d. Tìm M’ đối xứng M  qua

Viết phương trình đường thẳng  đi qua M(0;3)  và vuông góc với :

3( x-0) -1( y-3) =0 hay 3x –y+3= 0

+Gọi H  là giao điểm của  và đường thẳng . Tọa độ H  là nghiệm của hệ

+Ta có H  là trung điểm của MM’. Từ đó suy ra tọa độ 

Viết phương trình đường thẳng  d’đi qua 2 điểm A và M’: điểm đi qua A( -1 ;1) , vectơ chỉ phương 

 => vectơ pháp tuyến 

13 tháng 8 2018

Lấy một điểm thuộc d, chẳng hạn M = (0; 1).

Khi đó M′ = T v → ( M ) = (0 − 2; 1 + 1) = (−2; 2) thuộc d'.

Vì d' song song với d nên phương trình của nó có dạng 2x − 3y + C = 0.

Do M' ∈ d′ nên 2.(−2) − 3.2 + C = 0. Từ đó suy ra C = 10 .

Do đó d' có phương trình 2x − 3y + 10 = 0.

8 tháng 4 2020

trl ; bạn kia đúng r

-

_

----------------

Chọn B

6 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/ZgUUfUK.jpg
1 tháng 5 2023

Ta có: \(\Delta//d\Rightarrow\Delta:2x-3y+c=0\left(c\ne-1\right)\)

\(A\left(1;2\right)\in\Delta:2\cdot1-3\cdot2+c=0\)

\(\Leftrightarrow c=4\)

Vậy: \(\Delta:2x-3y+4=0\)

Vì (Δ)//d nên Δ: 2x-3y+c=0

Thay x=1 và y=2 vào Δ, ta được:

c+2-6=0

=>c=4

9 tháng 5 2019

Lấy một điểm thuộc d, chẳng hạn M = (0; 1).

Đường thẳng d 2  qua M vuông góc với có vectơ chỉ phương là  v   → =   ( 2 ;   − 3 ) .

Do đó phương trình của d 2  là Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 .

Gọi M' là giao của d 1  với d 2  thì tọa độ của nó phải thỏa mãn hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11