K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Đáp án B

H+, NO3-, H2O

15 tháng 3 2018

- Đáp án A

- Do HNO3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch

HNO3 → H+ + NO3-

0,1         0,1        0,1 (M)

⇒ [H+ ] = [NO3- ] = 0,1M

Trong dung dịch axit sunfuhiric H2S  (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử và ion nào?A.    H+, HS-, S2-, H2S, H2O               B. H+, HS-, S2-C. H+, S2-, H2S                                  D. H+, HS-, S2-, H2S2.      Các ion nào sau không thể cùng t ồn tại trong một dung dịch?A. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3-                                      C. Ca2+, Mg2+, OH-, Cl-B. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.                   D. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-Chất nào sau đây là chất...
Đọc tiếp

Trong dung dịch axit sunfuhiric H2S  (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử và ion nào?

A.    H+, HS-, S2-, H2S, H2O               B. H+, HS-, S2-

C. H+, S2-, H2S                                  D. H+, HS-, S2-, H2S

2.      Các ion nào sau không thể cùng t ồn tại trong một dung dịch?

A. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3-                                      C. Ca2+, Mg2+, OH-, Cl-

B. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.                   D. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-

Chất nào sau đây là chất không điện li

A. C2H5OH                B. KHCO3                  C. CH3COOH                                    D. Al(OH)3                 

Trộn 150ml dung dịch KOH 0,21 M với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,18 M được dung dịch A, nồng độ ion OH trong dung dịch A là

A. 0,39                        A. 0,285                      C. 0,195                                  D. 0,57

Dung dịch có pH=11 thì nồng độ ion OH-

A. 10-12 M

B. 0,001M

C. 0,01M

D. 10-11 M

Cho dung dịch H2S vào dung dịch nào sau đây thu được kết tủa?

A. ZnCl2

B. FeCl2

C. NaCl

D.

CuCl2

Trộn 120ml dung dịch HCl 0,36M với 80ml dung dịch H2SO4 0,24M thu được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là

A. 0,17                                  B. 0,28                                     C. 0,39                                      D. 0,51

Một dung dịch chứa 0,015 mol Al3+ , 0,025 mol Na+ , 0,018 mol NO3- và x mol SO42- . Khối lượng chất tan trong dung dịch là

 

A. 7,088 g

 

B. 4,592 g

C. 4,662 g

 

D. 4,208 g

Một dung dịch có n ồng độ ion H+ bằng 0,002 M  thì pH của dung dịch là giá tr ị nào sau đây?

 

A. 2,6

 

B. 3

C. 2,5

 

D. 2,7

Trong các axit dưới đây axít nào là axít đa nấc

A. HNO3                     B. H2CO3                   C. HCl                         D. CH3COOH

11.         Dung dịch A chứa các ion: Mg2+ (0,2 mol), NH4

+ (0,35 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung

dịch A thu được 44,975 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là

 

   

A. 0,2 và 0,3                B. 0,15 và 0,2                 C. 0,27 và 0,35                     D. 0,17 và 0,29.

0
29 tháng 10 2018

a)\(3M+4nHNO_3-->3M\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)

b)

\(2M+2nH_2SO_4-->M_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)

c)

\(8M+30HNO_3-->8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\)

d)

\(8M+10nHNO_3-->8M\left(NO_3\right)_n+nN_2O+5nH_2O\)

e)\(\left(5x-2y\right)Fe+\left(15x-3y\right)HNO_3-->\left(5x-2y\right)Fe\left(NO_3\right)_3+3N_xO_y+\left(\dfrac{15x-3y}{2}\right)H_2O\)

29 tháng 10 2018

f) \(3Fe_xO_y+\left(6x+2y\right)HNO_3-->3xFe\left(NO_3\right)_3+\left(2y-3x\right)NO+\left(3x+y\right)H_2O\)

g)\(Fe_xO_y+\left(6x-2y\right)HNO_3-->xFe\left(NO_3\right)_3+\left(3x-2y\right)NO_2+\left(3x-y\right)H_2O\) h)\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

i)\(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4-->xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)

29 tháng 9 2017

Đáp án B

HNO3 → H+ + NO3-

→ Trong dung dịch HNO3 bỏ qua sự phân li của nước có các phần tử: H+, NO3-, H2O.

22 tháng 8 2021

đáp án B ạ

15 tháng 1 2019

Đáp án B

31 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 4 2018

Đáp án: B.

25 tháng 9 2017

Đáp án C

15 tháng 12 2019

1)\(K_2Cr_2O_7+HCl\rightarrow KCl+CrCl_3+Cl_2+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2+2e\left(1\right)\\2\times|Cr^{+6}+3e\rightarrow Cr^{+3}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2CrCl_3+3Cl_2+2KCl+7H_2O\)Trong đó Cr là chất khử và Cl là chất oxi hóa, quá trình (1) là quá trình oxi hóa còn quá trình (2) là quá trình khử

2)\(P^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow H_3P^{+5}O_4+S^{+4}O_2+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}2\times|P^0\rightarrow P^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2P+5H_2SO_4\rightarrow2H_3PO_4+5SO_2+2H_2O\)Trong đó S là chất khử, P là chất oxi hóa, quá trình (1) là quá trình oxi hóa còn quá trình (2) là quá trình khử

15 tháng 12 2019

3)\(Mn^{+4}O_2+HCl^{-1}\rightarrow Mn^{+2}Cl_2+Cl^0_2+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Mn^{+4}+2e\rightarrow Mn^{+2}\left(1\right)\\1\times|2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+H_2O\)

Mn là chất khử còn Cl là chất oxi hóa, quá trình (1) là quá trình khử còn quá trình (2) là quá trình oxi hóa

4)\(Cu^0+HN^{+5}O_3\rightarrow Cu^{+2}\left(NO_3\right)_2+N^{+4}O_2+H_2O\)\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\left(1\right)\\2\times|N^{+5}+e\rightarrow N^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)Cu là chất oxi hóa và N là chất khử, quá trình (1) là quá trình oxi hóa còn quá trình (2) là quá trình khử