K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, 19, xác định:

Vùng trồng chè là Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Cà phê được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Dừa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

=> Nhận xét Dừa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên là không đúng => Chọn đáp án D

5 tháng 6 2019

Đáp án C

1 tháng 9 2023

Chào C. Chè.

19 tháng 10 2018

Đáp án A

12 tháng 4 2018

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết hai vùng nông nghiệp nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta (năm 2007) là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, đây là 2 vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu cả nước

=> Chọn đáp án A

21 tháng 8 2019

Đáp án A

8 tháng 3 2018

Đáp án A

3 tháng 12 2017

Đáp án C

 

1 tháng 9 2023

Chọn C. Nhiều điểm công nghiệp nhưng ít trung tâm. 

8 tháng 1 2018

Chọn A

1 tháng 9 2023

Chọn A. Mật độ dân số cao hơn so với mật độ trung bình của cả nước

27 tháng 12 2017

Đáp án A

3 tháng 10 2017

Đáp án B

Hướng chính trong phát triển kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp khai thác mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận xét các đặc điểm kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

- Chè là cây công nghiệp chuyên môn hóa chủ yếu của vùng => các vùng chuyên canh chè lớn Phú Thọ, Tuyên Quang, Mộc Châu….=> A đúng

- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP của cả nước, chỉ chiếm 8,1% so với cả nước => B đúng

- Hạ Long là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng => C đúng

- Trong cơ cấu GDP (biểu đồ tròn): công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất (29,5%), dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất (35,5%) => D sai