K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu trả lời của bạnCâu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?5 điểmA. Vào mùa thuB. Vào mùa xuânC. Vào mùa đôngD. Vào mùa hạCâu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?5 điểmA. Vội vàng ngăn Thỏ.B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạnC. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu trả lời của bạn

Câu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

5 điểm

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?

5 điểm

A. Vội vàng ngăn Thỏ.

B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn

C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.

D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.

Câu 3. Thỏ đã nói với Sóc như thế nào khi mình gặp nạn?

5 điểm

A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.

B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.

D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.

Câu 4. Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì?

10 điểm

A. Sóc là người bạn rất khỏe.

B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.

C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.

D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.

Câu 5. Bác Voi khen ngợi Sóc và Thỏ như thế nào?

5 điểm

A. Khen hai bạn thật thà, tốt bụng.

B. Khen hai bạn đoàn kết.

C. Khen hai bạn có một tình bạn đẹp.

D. Khen hai bạn khoẻ mạnh

Câu 6. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?

5 điểm

A. thân thiết, chót vót, cành cây

B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao

C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng

D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai

Câu 7. Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. Báo hiệu sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

D. Đánh dấu câu nói của nhân vật.

Câu 8: Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?

5 điểm

A. Chỉ có vần.

B. Có âm đầu, vần, thanh.

C. Có âm đầu và vần.

D. Có vần và thanh

Câu 9: Trong câu sau “Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả”, có các động từ là:

5 điểm

A. Thỏ, Sóc, quả, rừng.

B. rủ, hái, quả.

C. rủ, hái.

D. rủ, vào, hái.

Câu 10. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 11: Từ nào cùng nghĩa với từ " Đoàn kết"?

5 điểm

A. Lục đục

B. Đùm bọc

C. Bất hoà

D. Chia rẽ

Câu 12: Tìm danh từ trong câu sau: Cành cây cong gập hẳn lại.

5 điểm

A. Cành cây

B. Cong

C. Gập

D. Cành cây cong

1
9 tháng 11 2021

Dài quá ! Câu nào bạn không biết thì đưa lên ! Còn câu bạn làm được phải tự làm chứ ? Đâu phải đưa hết lên ? Không ai chăm chỉ tới mức làm giúp bạn đâu !

9 tháng 11 2021

uk, mà cái đó đề thi hả?

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:TÌNH BẠN     Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:     - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!     Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:     - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.     Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

TÌNH BẠN

     Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:

     - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!

     Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:

     - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.

     Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại.

     Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây kêu to hơn.

     - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

     Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa.

     - Tớ không bỏ cậu đâu.

     Sóc cương quyết.

     Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen:

     - Các cháu có một tình bạn thật đẹp.

(Theo Hà Mạnh Hùng)

Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.

Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

2
11 tháng 9 2018

Đáp án A

27 tháng 10 2021

a nha bạn

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10Năm học 2021 – 2022MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phútI.Đọc hiểu (4.0 điểm)Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu a đến câu d:Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăngLũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10

Năm học 2021 – 2022

MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút

I.Đọc hiểu (4.0 điểm)

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu a đến câu d:

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

Và chúng tôi một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

(Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

Câu a. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.

Câu b. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng của khổ thơ thứ 2.

 Câu c. Xác định những từ quả mang nghĩa thực và từ quả mang nghĩa tượng trưng

Câu d: Qua khổ thơ thứ 3, em suy nghĩ gì về tình cảm của người con dành cho mẹ?

Câu 2. Chọn từ đúng và giải thích nghĩa của từ đó:

 khắt khe /khắc khe

 dè xẻn | dè sẻn

Câu 3. Sửa câu sai sau đây cho thành câu đúng: Nguyễn Khuyến là một nhà thơ đương đại Việt Nam.

1
24 tháng 3 2022

Câu 1 /
 a)tự do
b) Phép đối từ  “lên”  và “xuống”
-Nhân hóa “bí và bầu “ được ví như “giọt mồ hôi mặn “
Câu 2/
c) - Từ "quả" có nghĩa thực ,nhằm chỉ những thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn .
- Từ "quả" có nghĩa tượng trưng, nhằm chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự chăm sóc ân cần của mẹ.
d) Qua khổ thứ 3,em thấy rằng tình cảm người con dành cho mẹ chưa bao giò đủ.Khi mình đã trưởng thành thì lúc đó có thể người mẹ đã già, sức khỏe đã yếu.Sợ chẳng còn cơ hội để báo hiếu cho người mẹ

 

24 tháng 11 2019

Mùa sinh sản của hổ là mùa xuân, mùa hè.

  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.MẸ VÀ QUẢ (Nguyễn Khoa Điềm)Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi...
Đọc tiếp

  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.

MẸ VÀ QUẢ (Nguyễn Khoa Điềm)

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

 Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

Câu 1: Xác định chủ đề, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết thể thơ bài thơ trên ?

Câu 2: Xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể đó.

Câu 3: Đọc kỹ khổ thơ sau và xác định những biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ?

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Câu 4: “ Thứ quả non xanh” được hiểu như thế nào ? Hãy phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong 2 dòng thơ sau.

"Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh"

Câu 5: Những dòng thơ nào chứng tỏ người con thấu hiểu nỗi vất vả, mong ước của mẹ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ thể hiện tình yêu mẹ bằng cách nào ?

Câu 6: Bài thơ đã khiến em nhận thức được điều gì ? Em có thấu hiểu mẹ mình như nhân vật trữ tình trong bài thơ không ? Vì sao ?

  Câu 7: Qua đoạn ngữ liệu trên tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

0
Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?5 điểmA. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.D. Chậm chạp và lười biếng.Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?5 điểmA. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.B. Vì Dũng...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

 

1
6 tháng 11 2021

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

I. Đọc hiểu văn bản (3đ):Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Mẹ và QuảNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi chờ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản (3đ):

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Mẹ và Quả

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2 (0,75đ): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng. 

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng

 

Câu 3 (0,75đ): Hình ảnh “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 4 (1đ): Nêu suy nghĩ của em về bài thơ trên.

0
Đề 1: PHẦN I ( ĐỌC – HIỂU) (4.0 điểm)     Đọc  đoạn thơ sau và trả lời  câu hỏi:Mẹ và quảNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi một thứ quả trên đờiBảy mươi...
Đọc tiếp

Đề 1: PHẦN I ( ĐỌC – HIỂU) (4.0 điểm)

     Đọc  đoạn thơ sau và trả lời  câu hỏi:

Mẹ và quả

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

Nguyễn Khoa Điềm

 

Câu 1 (1,0đ). Hãy xác định thể thơ, phương thức biểu đạt  trong đoạn thơ trên?

Câu 2(1,0đ). Xác định cụm danh từ trong câu thơ: “ Những mùa quả mẹ tôi hái được

Câu 3(1,0đ).  Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh , điệp ngữ và nêu tác dụng của  biện pháp tu từ đó được sử dụng trong đoạn thơ trên ?

Câu 4(1,0đ). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

 

0
                                             TÌNH BẠN     Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:     - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!     Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:     - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.     Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ...
Đọc tiếp

 

                                            TÌNH BẠN

     Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:
     - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!
     Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:
     - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.
     Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại.
     Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây kêu to hơn.
     - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
     Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa.
     - Tớ không bỏ cậu đâu.
     Sóc cương quyết.
     Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen:
     - Các cháu có một tình bạn thật đẹp.

 

1.Có mấy danh từ riêng trong bài?

A.Có 1 danh từ riêng

B. Có 2 danh từ riêng

C.Có 3 danh từ riếng

D.Có 4 danh từ riêng

 

 

5
6 tháng 1 2022

C. Có 3 danh từ riêng

7 tháng 5 2017

Chọn B