K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

- Tiến hành TN:

   + Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd protein 10% (lòng trắng trứng)

   + Đun nóng ống nghiệm đến khi sôi trong khoảng 1 phút

Quan sát hiện tượng

- Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đó đông tụ lại thành từng mảng bám vào thành ống nghiệm.

- Giải thích: Vì thành phần chính của lòng trắng trứng là protein nên dễ bị đông tụ khi đun nóng.

4 tháng 6 2017

Đáp án C

Các phát biểu: 1, 3, 4.

(2). Khi thủy phân hoàn protein đơn giản, ta thu được các α-aminoaxit.

(5). Các protein dạng sợi không tan trong nước

25 tháng 10 2017

Các phát biểu đúng: 1 – 2 – 3 – 4 - 5

ĐÁP ÁN B

23 tháng 8 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng: 1 – 2 – 3 – 4 - 5

17 tháng 2 2017

(1) Đúng vì tính chất hóa học của protein (SGK 12 cơ bản – trang 53).

(2) Đúng vì tính chất hoá học của protein (SGK 12 nâng cao – trang 73)

(3) Đúng vì cấu tạo phân tử của protein (SGK 12 nâng cao – trang 72)

(4) Đúng vì tính chất hóa học của protein (SGK 12 cơ bản – trang 53).

(5) Đúng vì tính chất vật lí của protein (SGK 12 cơ bản – trang 53).

→ Số phát biểu đúng là 5         

→ Đáp án A

5 tháng 7 2019

Chọn B.

23 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN B

11 tháng 11 2019

(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệp đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng.

(3) Hemoglobin của máu là protein dạng hình cầu.

(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

(5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ hoặc khi đun nóng.

ĐÁP ÁN B

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.