K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần Hình Học 9 | Giải toán lớp 9

 

4 tháng 11 2018

6 tháng 2 2018

a) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AE và BC.

Ta có : \(EB^2=\left(BK-EK\right)^2;EC^2=\left(KC+EK\right)^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2=2\left(BK^2+EK^2\right)=2\left(BO^2-OK^2+OE^2-OK^2\right)\)

\(=2\left(R^2+r^2\right)-4OK^2\)

\(AE^2=4AI^2=4\left(r^2-OI^2\right)\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+6r^2-4\left(OI^2+OK^2\right)\)

Mà OIEK là hình chữ nhật nên \(OI^2+OK^2=OE^2=r^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+2r^2\) không đổi.

b) Giả sử EO giao với AK tại J.

Vì IOEK là hình chữ nhật nên OK song song và bằng EI. Vậy nên OK song song và bằng một nửa AE.

Do đó \(\frac{JE}{JO}=\frac{AJ}{JK}=\frac{AE}{OK}=2\)

Vì OE cố định nên J cố định; Vì AK là trung tuyến của tam giác ABC nên J là trọng tâm tam giác ABC

Suy ra J thuộc MC.

Vậy MC đi qua J cố định.

c) Vì AK = 3/2AJ nên H trùng K.

Do đó OH vuông góc BC. Suy ra H thuộc đường tròn đường kính OE.

4 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều

Cho ba điểm A; B; C cùng thuộc đường tròn (O; R), khẳng định nào sau đây làđúng:A. AB = AC = AO = RB. BA = BC = BO = RC. CA = CB = CO = RD. OA = OB = OC = RTrong cùng một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì:A. Song song với dây cung đóB. Vuông góc với dây cung đóC. Trùng với dây cung đóD. Nhỏ hơn dây cung đó Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Kết luận nàosau đây là sai:A. I là...
Đọc tiếp

Cho ba điểm A; B; C cùng thuộc đường tròn (O; R), khẳng định nào sau đây là
đúng:

A. AB = AC = AO = RB. BA = BC = BO = R
C. CA = CB = CO = RD. OA = OB = OC = R

Trong cùng một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì:

A. Song song với dây cung đóB. Vuông góc với dây cung đó
C. Trùng với dây cung đóD. Nhỏ hơn dây cung đó

 Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Kết luận nào
sau đây là sai:

A. I là trung điểm của CDB. AB là trung trực của CD
C. I là trung điểm của ABD. OI là khoảng cách từ O đến CD

Câu 44: Cho đường tròn (O; 5cm), Dây AB = 8 cm, I là trung điểm của AB. Độ dài AI = ?

A. 1 cmB. 2 cm
C. 3 cmD. 4 cm

 Cho đường tròn (O; 7cm) và hai dây AB = 5cm; CD = 3 cm. Khẳng định nào sau
đây là đúng:

A. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng khoảng cách từ tâm O đến CD
B. Khoảng cách từ tâm O đến AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến CD
C. Khoảng cách từ tâm O đến AB nhỏ hơn khoảng cách từ tâm O đến CD
D. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng khoảng cách từ tâm O đến CD và bằng R

 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), Gọi H; K lần lượt là chân đường
vuông góc từ O đến AB; AC. Nếu OH > OK thì

A. AB > ACB. AB < AC
C. AB = ACD. AB vuông góc với AC
1
19 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

7 tháng 9 2017

điểm B nha 

các bạn k mk vs ^_^

7 tháng 9 2017

a)vì 3 điểm M,N, P thẳng hàng và cùng nằm trên tia Ox theo thứ tự đó nên: 
MN = ON - OM => MN = 6-5 = 1 cm 
ON +NP = OP suy ra NP = OP-ON = 7-6=1cm 
b).Vì NP = NM =1 và 3 điểm đó thẳng hàng (cùng nằm trên tia Ox) nên N là trug điểm của đoạn MP 
c).Có 2 trừong hợp: 
_I nằm trên tia Oy khi đó O nằm giữa M và I nên MI = MO +OI = 5+2=7 cm 
_I nằm trên tia Ox khi đó I nằm giữa M và O (vì OI <OM) nên OI + IM = OM => IM = OM -OI =5-2=3cm 

2.Bài này tưong tự bài trên: 
a)AB = OB-OA =5-3=2cm 
BC=OC-OB = 7-5=2cm 
b) Ba điểm A,B,C thẳng hàng mà BA = BC =2 cm nên B đúng là trung điểm của đoạn thẳng AB 
c)Cái này cũng chia ra 2 trừong hợp: 
_D cũng nằm trên tia Ox, khi đó: 
OD< OA nên D nằm giữa O và A nên: OD +DA = OA => 1+DA =3=> DA=3-1=2cm 
Vậy AD =2cm 
_D nằm trên tia Oy, khi đó: 
O nằm giữa A và D, nên AD = AO+OD = 3+1=4cm 

3. 
a)Vì cùng nằm về 1 phía với A và AM > AB nên B nằm giữa A và M 
b) B nằm giữa A và M thì ta có AB+BM=AM tức là BM = AM-AB=5-2,5 =2,5 cm 
c) theo câu trên thì BM = BA =2,5 cm và B nằm giwã A và M nên B là trung điểm của đoạn AM 

4.Với MN cố định thì ta có thể vẽ vô số đoạn thẳng NP =5 cm, mà không cần 3 điểm đó thẳng hàng. 
Thật vậy, ta vẽ đoạn thẳng MN = 3,9cm, 
rồi vẽ đường tròn tâm N bán kính 5 cm thì ta có thể chọn P là 1 điểm bất kỳ nào trên đường tròn 
đó. 

5. 
a)Trong 3 điểm đó thì N nằm giữa 2 điểm còn lại, bởi vì chúng cùng nằm trên tia MN và 
MA=12cm > MN =6cm 
b)ta có: 
MN+NA=MA =>NA = MA-MN = 12-6=6cm. 
c) từ hai câu trên cho ta biết N là trung điểm của AM

9 tháng 9 2020

Tự vẽ hình:)

Kẻ \(AH,CK\perp d\) 

Xét \(\Delta vgAHB\)và \(\Delta vgCKB\)

\(BC=BA\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\left(đ^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow CK=AH=2cm\)

Điểm C cách đg thg d 1 khoảng 2cm=>C di chuyển trên đg thg m // d và cách d 1 khoảng =2cm