K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

a) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AE và BC.

Ta có : \(EB^2=\left(BK-EK\right)^2;EC^2=\left(KC+EK\right)^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2=2\left(BK^2+EK^2\right)=2\left(BO^2-OK^2+OE^2-OK^2\right)\)

\(=2\left(R^2+r^2\right)-4OK^2\)

\(AE^2=4AI^2=4\left(r^2-OI^2\right)\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+6r^2-4\left(OI^2+OK^2\right)\)

Mà OIEK là hình chữ nhật nên \(OI^2+OK^2=OE^2=r^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+2r^2\) không đổi.

b) Giả sử EO giao với AK tại J.

Vì IOEK là hình chữ nhật nên OK song song và bằng EI. Vậy nên OK song song và bằng một nửa AE.

Do đó \(\frac{JE}{JO}=\frac{AJ}{JK}=\frac{AE}{OK}=2\)

Vì OE cố định nên J cố định; Vì AK là trung tuyến của tam giác ABC nên J là trọng tâm tam giác ABC

Suy ra J thuộc MC.

Vậy MC đi qua J cố định.

c) Vì AK = 3/2AJ nên H trùng K.

Do đó OH vuông góc BC. Suy ra H thuộc đường tròn đường kính OE.

4 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều

Cho ba điểm A; B; C cùng thuộc đường tròn (O; R), khẳng định nào sau đây làđúng:A. AB = AC = AO = RB. BA = BC = BO = RC. CA = CB = CO = RD. OA = OB = OC = RTrong cùng một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì:A. Song song với dây cung đóB. Vuông góc với dây cung đóC. Trùng với dây cung đóD. Nhỏ hơn dây cung đó Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Kết luận nàosau đây là sai:A. I là...
Đọc tiếp

Cho ba điểm A; B; C cùng thuộc đường tròn (O; R), khẳng định nào sau đây là
đúng:

A. AB = AC = AO = RB. BA = BC = BO = R
C. CA = CB = CO = RD. OA = OB = OC = R

Trong cùng một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì:

A. Song song với dây cung đóB. Vuông góc với dây cung đó
C. Trùng với dây cung đóD. Nhỏ hơn dây cung đó

 Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Kết luận nào
sau đây là sai:

A. I là trung điểm của CDB. AB là trung trực của CD
C. I là trung điểm của ABD. OI là khoảng cách từ O đến CD

Câu 44: Cho đường tròn (O; 5cm), Dây AB = 8 cm, I là trung điểm của AB. Độ dài AI = ?

A. 1 cmB. 2 cm
C. 3 cmD. 4 cm

 Cho đường tròn (O; 7cm) và hai dây AB = 5cm; CD = 3 cm. Khẳng định nào sau
đây là đúng:

A. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng khoảng cách từ tâm O đến CD
B. Khoảng cách từ tâm O đến AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến CD
C. Khoảng cách từ tâm O đến AB nhỏ hơn khoảng cách từ tâm O đến CD
D. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng khoảng cách từ tâm O đến CD và bằng R

 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), Gọi H; K lần lượt là chân đường
vuông góc từ O đến AB; AC. Nếu OH > OK thì

A. AB > ACB. AB < AC
C. AB = ACD. AB vuông góc với AC
1
19 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

3 tháng 1 2017

Mình nói sơ qua nhá:
a) Ta có ΔABO là Δ vuông tại B
Ta tính được AB=8 nhờ vào định lí Py-ta-go
b) Do I là trung điểm của CD nên OI⊥CD, lại suy ra được OI⊥IA
Nên I sẽ chuyển động trên đường tròn đường kính OA (cố định) khi C thay đổi trên đường tròn
c) Chứng minh cho ΔABD∼ΔACB
Suy ra được AC.AD=AB2 không đổi

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

13 tháng 1 2022

bạn làm bài giúp ngta, ngta chưa cảm ơn sao bạn lại cảm ơn? hhhh :>

5 tháng 4 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Gọi G là trọng tâm của tgMBC => G trên MI và MG/IM = 2/3

Trên MN lấy điểm K sao cho MK/MN = 2/3 => Điểm K cố định và KG // NI vì MG/MI = MK/MN =2/3

=> ^MGK = ^MIN mà ^MIN không đổi (góc nội tiếp của đường tròn đk AO qua 5 điểm câu a)

=> G thuộc cung tròn cố định chứa ^MGK không đổi  nhận MK là dây

Học tốt