K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Đáp án B

Theo sách giáo khoa về các loại khối đa diện đều.

13 tháng 7 2019

Chọn A.

Làm tương tự bài 1.40: 2c = 3 x 20 = 5đ, suy ra đ = 12.

5 tháng 8 2019

Chọn B.

Làm tương tự bài 1.40: 2c = 5 x 12 = 3đ, suy ra đ = 20.

16 tháng 1 2019

Chọn A

7 tháng 5 2022

A

7 tháng 5 2022

 

A. Có 6 mặt đều là hình vuông,có 8 đỉnh và 12 cạnh bằng nhau

 
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Không mét khối, sáu phần trăm mét khối được viết là: A. 0,6 m3 B. 0,006m3 C. 0,06m3 D. 0,600m3 Câu 2: 1giờ 40phút = ... ? A. 1,40 giờ B. 140 phút C. 100 phút D. giờ Câu 3: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3,6cm, chiều rộng 2cm và chiều cao 1,2cm: A. 6,72cm3 B. 6,8cm3 C. 8,64 cm3 D. 9cm3 Câu 4: Diện tích của hình tròn có bán kính r = 6cm...
Đọc tiếp
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Không mét khối, sáu phần trăm mét khối được viết là: A. 0,6 m3 B. 0,006m3 C. 0,06m3 D. 0,600m3 Câu 2: 1giờ 40phút = ... ? A. 1,40 giờ B. 140 phút C. 100 phút D. giờ Câu 3: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3,6cm, chiều rộng 2cm và chiều cao 1,2cm: A. 6,72cm3 B. 6,8cm3 C. 8,64 cm3 D. 9cm3 Câu 4: Diện tích của hình tròn có bán kính r = 6cm là: A. 113,4cm2 B. 113,04cm2 C. 18,84cm2 D. 13,04cm2 Câu 5: Hình lập phương là hình: A. Có 6 mặt đều là hình vuông, có 8 đỉnh và 12 cạnh bằng nhau B. Có 6 mặt đều là hình chữ nhật, có 8 đỉnh và 12. C. Có 6 mặt đều là hình chữ nhật, có 12 đỉnh và 8 cạnh. D. Có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 đỉnh và 8 cạnh bằng nhau Câu 6: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 0,22 m3 = ... dm3 là: A. 22 B. 220 C. 2200 D. 22000 Câu 7: Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2cm là: A. 24cm2 B. 16cm2 C. 42cm2 D. 20cm2 Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết : 64,97 < x < 65,14. Vậy x bằng : A. 64 B. 65 C. 66 D. 63
0
22 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có hai mặt phẳng song song là: (Ax, AD) // (By, BC)

Hai mặt phẳng này bị cắt bởi mặt phẳng (β) nên ta suy ra các giao tuyến của chúng phải song song nghĩa là A′D′ // B′C′.

Tương tự ta chứng minh được A′B′ // D′C′. Vậy A', B', C', D' là hình bình hành. Các hình thang AA'C'C và BB'D'D đều có OO' là đường trung bình trong đó O là tâm của hình vuông ABCD và O' là tâm của hình bình hành A',B',C',D'. Do đó: AA′ + CC′ = BB′ + DD′ = 2OO′

b) Muốn hình bình hành A',B',C',D' là hình thoi ta cần phải có A'C' ⊥ B'D'. Ta đã có AC ⊥ BD. Người ta chứng minh được rằng hình chiếu vuông góc của một góc vuông là một góc vuông khi và chỉ khi góc vuông đem chiếu có ít nhất một cạnh song song với mặt phẳng chiếu hay nằm trong mặt chiếu. Vậy A', B', C', D' là hình thoi khi và chỉ khi A'C' hoặc B'D' song song với mặt phẳng (α) cho trước. Khi đó ta có AA' = CC' hoặc BB' = DD'.

c) Muốn hình bình hành A', B', C', D' là hình chữ nhật ta cần có A'B' ⊥ B'C', nghĩa là A'B' hoặc B'C' phải song song với mặt phẳng (α)(α). Khi đó ta có AA' = BB' hoặc BB' = CC', nghĩa là hình bình hành A', B', C', D' có hai đỉnh kề nhau cách đều mặt phẳng (α) cho trước.

1 tháng 6 2019

19 tháng 11 2019

Chọn A.

Làm tương tự bài 1.40: 2c = 3 x 8 = 4đ, suy ra đ = 6.