K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Đáp án D

Lông hút của rễ là phần rễ tiếp xúc với đất, nước để hút nước và muối khoáng. Chúng do tế bào biểu bì rễ phát triển thành

Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ? (1) Lông hút                         (2) mạch gỗ                       (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ (4) tế bào nội bì           (5) trung trụ     (6) tế bào chất các tế bào vỏ A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất...
Đọc tiếp

Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?

(1) Lông hút                         (2) mạch gỗ                       (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ

(4) tế bào nội bì           (5) trung trụ     (6) tế bào chất các tế bào vỏ

A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)

B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

1
18 tháng 9 2019

Đáp án B

 

11 tháng 12 2017

Đáp án B

17 tháng 8 2023

Tham khảo

Ti thể là bào quan diễn ra quá trình hô hấp tế bào để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. Do đó, tế bào nào hoạt động càng nhiều (có nhu cầu năng lượng cao) thì càng có nhiều ti thể. Từ đó, ta có:

a) Giữa tế bào lông hút của rễ cây và tế bào biểu bì lá cây, tế bào rễ cây có nhiều ti thể hơn bởi vì tế bào này hoạt động nhiều để thực hiện quá trình hút nước và khoáng cung cấp cho toàn bộ cơ thể thực vật.

b) Giữa tế bào cơ tim, tế bào gan, tế bào thận, tế bào dạ dày, tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động liên tục, không ngừng nghỉ nên cần phải được cung cấp nhiều năng lượng.

4 tháng 3 2017

Có 2 phát biểu đúng, đó là (3) và (4) Đáp án A

          (1) sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh – không bào.

          (2) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

          (3) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.

          (4) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari.

6 tháng 4 2019

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

16 tháng 11 2017

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

-   Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

-   Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

21 tháng 6 2018

Đáp án: A

Mạch rây và ruột của miền hút ở rễ bao gồm những tế bào có vách mỏng

9 tháng 4 2018

Đáp án D

Lông hút của rễ là phần rễ tiếp xúc với đất, nước để hút nước và muối khoáng. Chúng do tế bào biểu bì rễ phát triển thành.

4 tháng 1 2017

Đáp án D

Lông hút của rễ là phần rễ tiếp xúc với đất, nước để hút nước và muối khoáng. Chúng do tế bào biểu bì rễ phát triển thành.