K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Đáp án là D

16 tháng 12 2019

Đáp án: C

10 tháng 3 2018

Đáp án C

30 tháng 4 2019

Đáp án: C

Câu 1. Thực dân châu Âu đã có chính sách gì khi cai trị các nước châu Phi:   A. Chính sách chia để trị.   B. Lập các thủ lĩnh người dân tộc.   C. Gây mâu thuẫn các tộc người.   D. Không cho nước ngoài can thiệp.Câu 2. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là:   A. Bùng nổ dân số.         B. Xung đột tộc người.   C. Sự can thiệp của nước ngoài.     D. Hạn hán, lũ lụt.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Thực dân châu Âu đã có chính sách gì khi cai trị các nước châu Phi:

   A. Chính sách chia để trị.

   B. Lập các thủ lĩnh người dân tộc.

   C. Gây mâu thuẫn các tộc người.

   D. Không cho nước ngoài can thiệp.

Câu 2. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là:

   A. Bùng nổ dân số.         B. Xung đột tộc người.

   C. Sự can thiệp của nước ngoài.     D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 3. Năm 2001 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là

A.   2,3%       B. 2,4%                C. 2,5%                        D. 2,6%

Câu 4.  Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.                        B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.              D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 5. Đâu là mặt hàng các nước châu Phi không phải nhập khẩu?

   A. Khoáng sản.                   B. Máy móc.

   C. Hàng tiêu dùng.                 D. Lương thực.

Câu 6. Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là:

   A. Cà phê, ca cao, cọ dầu.                           B. Cà phê, bông, lương thực.

   C. Lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.                D. Gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Câu 7. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.                          B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

  C. Công-gô, Tan-da-ni-a                           D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 8. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là:

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

Câu 9. Cà phê được trồng nhiều ở:

   A. Các nước phía Tây và phía Đông châu Phi.

   B. Các nước phái Tây và phía Nam châu Phi.

   C. Các nước phía Nam và phía Đông châu Phi.

   D. Các nước phía Nam và phía Bắc châu Phi.

Câu 10. Hình thức canh tác cây lương thực ở châu Phi là:

   A. Chuyên môn hóa sản xuất.

   B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

   C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

   D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

 Câu 11. Nguyên nhân nào không kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội châu Phi

A.   Bùng nổ dân số                              B. Dân số tăng chậm               

 C. Xung đột tộc người                         D. Đại dịch AIDS

 Câu 12. Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là:

   A. Cà phê, ca cao, cọ dầu.                    B. Cà phê, bông, lương thực.

    C. Lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.      D. Gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Câu 13. Người châu Phi (da đen) bị bán sang châu lục nào làm nô lệ?

   A. Châu Âu                                     B. Châu Á

   C. Châu Mĩ                               D. Châu Đại Dương

Câu 14. Năm 2001, dân số của châu Phi là

A.   Hơn 718 triệu người                B. Hơn 818 triệu người     

C. Hơn 918 triệu người                D.  Hơn 919 triệu người           

Câu 15. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu

   A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

   B. Khoáng sản và máy móc.

   C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

   D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 16. Các hoạt động luyện kim màu, hóa chất phân bố chủ yếu:

   A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi.

   B. Phía Nam của châu Phi.

   C. Phía Bắc của châu Phi.

   D. Phía Tây và phía Đông châu Phi.

 Câu 17. Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu

   A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

   B. Khoáng sản và máy móc.

   C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

   D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

 Câu 18. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với

   A. Quá trình công nghiệp hóa.               B. Trình độ phát triển công nghiệp.

    C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.               D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Câu 19. Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu phân bố

   A. Nam Phi và Trung Phi.           B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

    C. Bắc Phi và Tây Phi.               D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

Câu 20. Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị?

   A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

   B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

   C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

   D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu: 21 Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là:

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Chính sách phát triển của châu lục.

   C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.

   D. Nền văn minh từ trước.

Câu: 22 Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:

   A. Chè, cà phê, cao su và điều.

   B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.

   C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.

   D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.

Câu: 23 Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là:

   A. Chuyên môn hóa sản xuất.

   B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

   C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

   D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu: 24  Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu: 26 Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là:

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu: 27  Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là:

   A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

   B. Khai thác khoáng sản.

   C. Dệt may.

   D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Chọn: B.

Câu: 28 Các mỏ dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu:

   A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi.

   B. Phía Tây và phía Bắc châu Phi.

   C. Phía Bắc của châu Phi.

   D. Phía Tây và phía Đông châu Phi.

Câu: 29 Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố:

   A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.

   B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

   C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi.

   D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

Câu: 30 Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:

   A. Không ngừng tăng lên.

   B. Ngày càng giảm xuống.

   C. Luôn ở mức ổn định.

   D. Tăng lên nhưng không ổn định

 Câu:31 Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:

   A. Vùng rừng rậm xích đạo.

   B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

   C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

   D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu:32 Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:

   A. Trên các cao nguyên.

   B. Tại các bồn địa.

   C. Một số nơi ven biển

   D. Vùng đồng bằng.

Câu:33 Thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi là:

   A. Cai-rô và La-gôt

   B. Cai-rô và Ha-ra-rê

   C. La-gôt và Ma-pu-tô

   D. Cai-rô và Ac-cra

Câu: 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

 

1
7 tháng 12 2021

Tách ra giúp mình

31 tháng 5 2017

Thực dân châu Âu thành lập các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo,… và lợi dụng điều này nhằm thực hiện chính sách chia để trị. Chọn: A.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.

♦ Chuyển biến về chính trị:

- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Chuyển biến về kinh tế:

- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;

+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.

+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.

♦ Chuyển biến về văn hóa:

- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.

+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

♦ Chuyển biến về xã hội:

- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.

- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…

- Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

15 tháng 11 2023

Chọn B

Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:   A. Nền kinh tế hàng hóa.   B. Nền kinh tế thị...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.

   B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.

   D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 3: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu 4: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

   B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

   C. Công-gô, Tan-da-ni-a

   D. Kê-ni-a, Ai Cập.

2

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

5 tháng 1 2022

Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.

   B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.

   D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 3: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu 4: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

   B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

   C. Công-gô, Tan-da-ni-a

   D. Kê-ni-a, Ai Cập.