K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 1080.

Ta có tam giác ABC cân tại B

⇒ A 1 ^ = C 1 ^ = ( 180 0 − 108 0 ) : 2 = 36 0 ⇒ E A C ^ = D C A ^     (1)

Chứng minh tương tự ta được:

C 3 ^ = E ^ 1 = 36 0 ⇒ C 2 ^ = 36 0  

Có C 2 ^ = E 1 ^ = 36 0 ⇒ E D / / A C       (2)

Từ (1) và (2), suy ra ACDE là hình thang cân (ĐPCM)

(Các khác: Có thể chứng minh hình thang ACDE có hai đường chéo bằng nhau)

* Chứng minh tương tự ta có J E F ^ = E F G ^ = F G H ^ = G H I ^ = H I J ^ = I J E ^ .

Vậy tứ giác CDEK là hình bình hành

mà CD = DE, suy ra hình bình hành CDEK là hình thoi (ĐPCM)

13 tháng 3 2020

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là $108^o$. Ta có $\Delta ABC$ cân tại $B$

$\Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{C_1}=(180^o-108^o):2=36^o$

$\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{DCA}(1)$

Chứng minh tương tự ta được:

$\widehat{C_3}=\widehat{E_1}=36^o \Rightarrow \widehat{C_2}=36^o$

Có $\widehat{C_2}=\widehat{E_1}=36^o \Rightarrow ED//AC(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra $ACDE$ là hình thang cân.

Chứng minh tương tự ta có $\widehat{C_3}=\widehat{E_2}=36^o \Rightarrow EK//DC$

Vậy tứ giác $CDEK$ là hình bình hành

Mà $CD=DE$, suy ra hình bình hành $CDEK$ là hình thoi.

13 tháng 3 2020

Gửi em cái hình :v
B A C K E D 1 2 3 1 2 1

cj kham khảo

a) Nối AC; AD

Ngũ giác ABCDE được chia thành 3 tam giác: ΔABC, ΔACD, ΔADE. Tổng các góc trong của mỗi tam giác bằng 1800

Tổng các góc trong của ngũ giác ABCDE là 1800. 3 = 5400

b) Vì ABCDE là ngũ giác đều nên

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=\widehat{E}=\frac{540^0}{5}=108^0\)

Mặt khác ΔABC cân tại B nên 

\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=\frac{180^0-108^0}{2}=36^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{ACD}=108^0-36^0=72^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDC}+\widehat{ADC}=108^0+72^2=180^0\)

Suy ra ED // AC hay ED // CF.

Chứng minh tương tự ta có EF // CD

Mặt khác ED = DC (gt)

nên tứ giác CEFD là hình thoi.

3 tháng 9 2019

A B C D E 1 2 1 2 K

Giải:

Góc của ngũ giác đều là \(\frac{\left(5-2\right).180^0}{5}=108^0\)

Xét \(\Delta ABC\)cân tại B có \(\widehat{ABC}=108^0\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}=\frac{180^0-108^0}{2}=36^0\)

Do đó: \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}=108^0-36^0=72^0\)

Ta có: \(\widehat{C_2}+\widehat{D}=72^0+108^0=180^0\)mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên AC // DE.

Chứng minh tương tự như trên, BE // CD. Do đó CKED là hình bình hành.

Mà CD=DE nên CKED là hình thoi.

Mình làm mệt quá, k mk nha!

a: góc BAE=góc BCD=góc ABC=góc AED=góc CDE=108 độ

góc BAC=góc BCA=(180-108)/2=36 độ

=>góc CAE=góc ACD=72 độ

Vì góc CAE+góc AED=180 độ

nên AC//ED

mà góc AED=góc CDE

nên ACDE là hình thang cân

b: góc ABE=góc AEB=(180-108)/2=36 độ

góc AKE=180 độ-72 độ-36 độ=72 độ=góc ACD

=>KE//DC

Xet tứ giác KCDE có

KC//DE

KE//CD

KC=CD
DO đó: KCDE là hình thoi

27 tháng 12 2022

THAM KHẢO

a) BK//OC, CK//OB.

Mà OB ^OC Þ OBKC là hình chữ nhật.

b)ABCD là hình thoi nên AB = BC. OBKC là hình chữ nhật nên KO =BC.

Þ KO = BC Þ ĐPCM.

c) nếu OBKC là hình vuông thì OB = OC Þ BD = AC. Vậy ABCD là hình vuông

a: ΔEAD cân tại E

=>góc EAD=góc EDA=(180-108)/2=36 độ

ΔBAC cân tại B

=>góc BAC=góc BCA=(180-108)/2=36 độ

=>góc DAC=108-36-36=36 độ

=>góc EAD=góc DAC=góc CAB

b: góc CAE=36+36=72 độ

=>góc CAE+góc AED=180 độ

=>AC//ED

=>ED//AF

góc ABD+góc BAE=180 độ

=>AE//BF

=>AE//DF

mà ED//AF

và AE=ED

nên AEDF là hình thoi

26 tháng 3 2020

A C H B I K D E O

a, ^DAK + ^BAH = 90

^ACH + ^BAH = 90

=> ^DAK = ^ACH 

xét tam giác AHC và tam giác AKD có : ^AHC = ^AKD = 90

AH = AK do AHIK là hình vuông (gt)

=> tam giác AHC = tam giác AKD (cgv-gnk)

=> AD = AC (đn)

b, có ADEC là hình bình hành mà ^DAC = 90

=> ADEC là hình vuông (dh) => O là trung điểm của CD (tc)

xét tam giác CAD vuông tại A và tam giác CID vuông tại D

=> AO = CD/2 (đl) và OI = CD/2(đl)

=> AO = OI

=> O thuộc đường trung trực của AI (đl)               

có AHIK là hình vuông => HA = HI = KA = KI => H và K thuộc đường trung trực của AI (đl)

=> O;H;K cùng nằm trên đường trung trực của AI 

26 tháng 3 2020

làm nốt ý còn lại của phần b

CEDA là hình vuông (câu b)

=> CD = AE (tc)

OI = CD/2 (cmt)

=> OI =AE/2 

xét tam giác AIE 

=> tam giác AIE vuông I 

=> EI _|_ AI                          

AI _|_ KO do AHIK là hình vuông (gt)

=> KO // EI (đl)

xét tứ giác KOEI 

=> KOEI là hình thang

a: ΔEAD cân tại E

=>góc EAD=góc EDA=(180-108)/2=36 độ

ΔBAC cân tại B

=>góc BAC=góc BCA=(180-108)/2=36 độ

=>góc DAC=108-36-36=36 độ

=>góc EAD=góc DAC=góc CAB

b: góc CAE=36+36=72 độ

=>góc CAE+góc AED=180 độ

=>AC//ED

=>ED//AF

góc ABD+góc BAE=180 độ

=>AE//BF

=>AE//DF

mà ED//AF

và AE=ED

nên AEDF là hình thoi