K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

4 tháng 4 2019

ð Đáp án B

23 tháng 10 2019

Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả

Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

→ Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài, không thể đột ngột nói tới chủ thể khác ( người đàn bà)

22 tháng 7 2018

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp

21 tháng 2 2017

Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.

 :  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “…Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:-         Sao cô biết mợ con có con ?        Cô tôi vẫn cứ tười cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà hội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở ben rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình...
Đọc tiếp

 

:  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “…Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:

-         Sao cô biết mợ con có con ?

        Cô tôi vẫn cứ tười cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà hội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở ben rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.

        Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi  là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi…”

                                                                                                   (Ngữ văn 8, tập một)

     a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Năm sáng tác của văn bản? Tác giả là ai?(1.5đ)

     b/ Đoạn văn trên tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào? (0.5đ)

     c/ Từ “Mợ”, “cổ tục” trong đoạn văn có nghĩa là gì? (1.0đ)

     d/ Câu văn: “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” thể hiện tâm trạng gì  của bé Hồng? (1.0đ )

     e/ Có ý kiến cho rằng “tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và quý giá nhất trên đời”  Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu ) nêu lên suy nghĩ của em về ý kiến trên. (2.0đ )

 

 

1
10 tháng 12 2021

a/ VB: Trong lòng mẹ (1940) - Nguyên Hồng.

b/ Tự sự, miêu tả và biểu cảm.

c/ Mợ: Mẹ; Cổ tục: phong tục xưa.

d/ Thể hiện tâm trạng cay ghét của chú bé Hồng đối với những phong tục xưa dành cho người phụ nữ.

e/ Tham khảo:

Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Đó là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bền chặt. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, đợi chờ đứa con cất lên tiếng khóc chào đời. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao nhưng mẹ vẫn không biết mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Tình mẫu tử ấy còn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan tâm, lo lắng khi mẹ ốm đau bệnh tật. Sự yêu thương, chăm sóc mẹ khi về già, là sự nỗ lực phấn đấu từng ngày mang lại thành quả để mẹ có thể mãn nguyện, tự hào. Mỗi người hãy luôn biết coi trọng tình cảm đẹp đẽ này.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  

“Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van xin bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”  

(SGK Ngữ văn 8, tập I)

Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó?

Câu 2: Những từ in đậm thuộc loại từ nào? Nêu hiệu quả của cách dùng những từ ấy? 

Câu 3: Có thể nói trong truyện “Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen được kể bằng thủ pháp đối lập. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của thủ pháp đối lập đó? 

Giúp tớ với ạ

0
26 tháng 9 2017

b, Cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau: bổ sung cho từ “cô độc” đứng trước

- Dấu tách các bộ phận: dấu phẩy

→ giải thích, làm rõ nghĩa cho từ “cô độc” trong suy nghĩ của Chí Phèo

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi...
Đọc tiếp

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.

Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh quá thì nguy hiểm.Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gío,bà tươi tắn hẳn lên:

-Đào ơi,có gió rồi,con nghỉ tay đi.Ôi,cô Gío thật là tốt quá!Bà cứ tỉnh cả người.

 

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm “ bà tỉnh cả người”?

Câu 4: Việc làm của cô  Gió gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

.... Từ ở xa cô  Gió  đã nghe và biết hết mọi việc.

1
18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

`-` Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Cô Gió mất tên"

`-` Tác giả : Xuân Quỳnh

Câu 2 : Các nhân vật có trong đoạn trích là cô Gió, Đào và bà.

Câu 3 : Điều làm "bà tỉnh cả người " là do cô Gió chạy đến để giúp bà.

Câu 4 : Việc làm của cô Gió gợi cho em suy nghĩ là giúp đỡ những người nào mà mình có thể giúp đỡ, làm nhiều việc tốt.

Câu 5 : BPTT : Nhân hóa

Tác dụng : làm câu văn trở nên sinh động, hay hơn.

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi...
Đọc tiếp

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.

Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh quá thì nguy hiểm.Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gío,bà tươi tắn hẳn lên:

-Đào ơi,có gió rồi,con nghỉ tay đi.Ôi,cô Gío thật là tốt quá!Bà cứ tỉnh cả người.

 

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm “ bà tỉnh cả người”?

Câu 4: Việc làm của cô  Gió gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

.... Từ ở xa cô  Gió  đã nghe và biết hết mọi việc.

0