K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

+ X là khí hiđro, kí hiệu H2

+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S

+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S

+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng

Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4

1 tháng 12 2019

Đáp án A

TN2 sử dụng yếu tố nhiệt độ, TN3 sử dụng xúc tác MnO2

14 tháng 10 2018

Đáp án A

18 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

31 tháng 8 2018

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.

11 tháng 3 2022

a, b, Chung hiện tượng nhé:

Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2

PTHH:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

16 tháng 1 2018

Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng. Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất. Chọn A

11 tháng 12 2018

Đáp án A

Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng.

→ Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất.

→ Chọn A

1 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

25 tháng 3 2019

Đáp án D