K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Chọn A.

Ta có 

Vậy  F x = x - 1 2 sin 2 x + 1 2 - π 4

19 tháng 12 2017

Chọn đáp án C.

20 tháng 3 2016

Một trong các nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\cos x+\sin x\) là hàm số \(\sin x-\cos x\) . Từ định lí nếu hàm số f(x) có nguyên hàm F(x) trên khoảng (a,b) thì trên khoảng đó nó có vô số nguyên hàm và hai nguyên hàm bất kì của cùng một hàm cho trên khoảng (a,b) là sai khác nhau một hằng số cộng. suy ra mọi nguyên hàm số đã cho đều có dạng \(F\left(x\right)=\sin x-\cos x+C\), trong đó C là hằng số nào đó. 

Để xác định hằng số C ta sử dụng điều kiện F(0)=1

Từ điều kiện này và biểu thức F(x) ta có :

\(\sin0-\cos0+C=1\Rightarrow C=1+\cos0=2\)

Do đó hàm số \(F\left(x\right)=\sin x-\cos x+2\) là nguyên hàm cần tìm

11 tháng 8 2018

Chọn C.

Ta có 

Vậy  F x = - cos x + tan x + 2 - 1

30 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng

18 tháng 4 2017

Chọn A.

Đặt  t = sin 2 x + 3 ⇒ d t = 2 sin x cos x d x

∫ sin 2 x sin 2 x + 3 d x = ∫ d t t = ln t + C = ln sin 2 x + 3 + C

Vì F(0) = 0 nên C = -ln3.

8 tháng 12 2017

Đáp án C

1 tháng 4 2018

theo đề ra ta có f(1)f(0)=f(1+0)+f(1-0) \(\Rightarrow\)3f(0)=3+3\(\Rightarrow\)f(0)=2

                       f(2)f(0)=f(2+0)+f(2-0) \(\Rightarrow\)2f(2)=2+2\(\Rightarrow\)f(2)=2

                        f(2)f(1)=f(2+1)+f(2-1) \(\Rightarrow\)2.3=f(3)+3\(\Rightarrow\)f(3)=3

                        f(3)f(2)=f(3+2)+f(3-2) \(\Rightarrow\)2.3=f(5)+3\(\Rightarrow\)f(5)=3

                         f(5)f(2)=f(5+2)+f(5-2) \(\Rightarrow\)2.3=f(7)+3\(\Rightarrow\)f(7)=3

29 tháng 12 2017

Đáp án B