K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Đáp án D

28 tháng 9 2017

Giải thích  : Mục II, SGK/159 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

8 tháng 4 2017

Đáp án là C

Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người

28 tháng 12 2018

Chọn đáp án C.

24 tháng 3 2017

Đáp án B

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái. C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được. D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường. Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

1
1 tháng 5 2022

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải

A. bảo vệ môi trường sống.

B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

C. tạo ra các môi trường mới

 D. hạn chế khai thác tài nguyên.

Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.

B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.

C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.

D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.

Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là

A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.

B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.

C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.

D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

21 tháng 10 2018

Đáp án là C

Môi trường thiên nhiên bao quanh Trái Đất và có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người là môi trường địa lí

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Địa điểm thực địa: Tại địa phương

Thời gian thực hiện: 2 tuần

Phướng pháp khảo sát: khảo sát bằng phiếu hỏi và đi thực tế 

Kết quả khảo sát: Môi trường bị ô nhiễm vì khí từ nhà máy, rác thải bị vứt bừa bãi.

ÔN TẬP GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 20232024 KINH BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BÀI I : CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ CƠ Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của hoạt động sản xuất? A. Công ty H sản xuất hàng hóa gần với bao vệ môi trường. B. Cửa hàng xăng dầu A gia lận trong việc bán hàng. C . Công ty E làm giả hoá đơn để được miễn giảm thuế. D. Ông A xả chất thải chưa qua xử lý...
Đọc tiếp

ÔN TẬP GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 20232024 KINH BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BÀI I : CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ CƠ Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của hoạt động sản xuất? A. Công ty H sản xuất hàng hóa gần với bao vệ môi trường. B. Cửa hàng xăng dầu A gia lận trong việc bán hàng. C . Công ty E làm giả hoá đơn để được miễn giảm thuế. D. Ông A xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Câu 2: Khi tiến hành phân bổ nguyên vật liệu của công ty tới các bộ phận khác nhau trong dây chuyển sản xuất, quá trình này này gắn liền với hoạt động nào dưới đây của nền kinh tế xã hội 2 A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi. Câu 3: Trong các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động A. ít quan trọng B. bình thường nhất. C. thiết yếu nhất D. cơ bản nhất. Câu 4: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội A sản xuất là hoạt động B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. 5: Trong nền kinh tế thị trưởng, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với Câu hoạt động phân phối? A. Công ty A điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất. B. Công ty A điều chỉnh nhiệm vụ các nhân viên C. Công ty A điều chỉnh cơ cấu nhân sự công ty. D. Công A nhập nguyên liệu để tăng ca sản xuất. Câu 6: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng? A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ B. Hoạt động phản phối - trao đổi Câu 7: Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất phân phối - trao đổi, tiêu dùng B. Sản xuất kinh doanh, trao đổi, thu nhập. C. Sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập. D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với hoạt động phân phối ? A. Giám đốc phân bố lợi nhuận cho các thành viên. B. Giám đốc phân công nhiệm vụ các ca trực. C. Công ty A nhập nguyên liệu để mở rộng sản xuất D . Lãnh đạo công ty điều động nhân sự. Câu 9: Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. Sản xuất B. phản phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. Câu 10: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. sản xuất của cải vật chất. C. phân phối cho tiêu dùng. B. phân phối cho sản xuất D. tiêu dùng cho sản xuất. Câu 11: Trao đổi là hoạt A. lao động. động đưa sản phẩm đến B. tiêu dùng tay người C. phân phối. D. sản xuất Câu 12: Phân phối - trao đổi là hoạt động có vai trò A. giải quyết lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp. C. phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Ba là cầu nổi sản xuất với tiêu dùng D. là động lực kích thích người lao động.

0
10 tháng 11 2021

B

10 tháng 11 2021

B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, tạo cho con người phương tiện sinh sống, tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.