K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Đáp án D

27 tháng 4 2017

a) Năng suất cao su của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:

+ Diện tích cao su tăng 65,1%.

+ Năng suất cao su tăng 75,7%.

+ Sản lượng cao su tăng 190,2%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều nhau. Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

1 tháng 12 2021

Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào?

A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới

B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu

C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới

D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới

31 tháng 7 2018

a) Tính sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2011:

- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng liên tục, tăng 42,1% (tăng gấp 1,42 lần).

- Sản lượng lúa cũng có tốc độ tăng liên tục, tăng 41,6% (tăng gấp 1,41 lần).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người nhìn chung giảm và có nhiều biến động, gần đây có xu hướng tăng.

+ Sản lượng lúa bình quân đầu người có tốc độ giảm 0,3%.

+ Từ năm 1990 đến năm 2000 giảm, sau đó gần như ổn định đến năm 2005, rồi liên tục tăng đến năm 2011 (dẫn chứng).

- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng lúa.

* Giải thích

- Dân số tăng nhanh là do có quy mô dân số lớn (đứng thứ 2 thế giới), số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao...

- Sản lượng lúa tăng là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là do tăng năng suất.

- Sản lượng lúa bình quân đầu người giảm do sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng chậm hơn tốc độ tăng dân số.

31 tháng 12 2017

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 40,1%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 124,4%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 60,0%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

25 tháng 1 2019

a) Năng suất cao su của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích cao su tăng 42,7%.

+ Năng suất cao su tăng 37,2%.

+ Sản lượng cao su tăng 95,4%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á không đều nhau. Sản lượng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

16 tháng 11 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013.

Đáp án: A

5 tháng 3 2018

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng chè của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất chè của Ấn Độ

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích chè của Ấn Độ tăng liên tục từ 415 nghìn ha (năm 1990) lên 579 nghìn ha (năm 2010), tăng 164 nghìn ha (tăng gấp 1,40 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng chè tăng liên tục từ 688 nghìn tấn (năm 1990) lên 991 nghìn tấn (năm 2010), tăng 303 nghìn tấn (tăng gấp 1,44 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất chè tăng từ 16,6 tạ/ha (năm 1990) lên 17,1 tạ/ha (năm 2010), tăng 0,5 tạ/ha (tăng gấp 1,03 lần), nhưng chưa thật sự ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và tăng chậm nhất là năng suất.

5 tháng 4 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị đối tượng (sản lượng cao su) là biểu đồ cột.

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng cao su các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 - 2013 là biểu đồ cột => Chọn đáp án A

4 tháng 3 2017

Tính năng suất lúa của Ấn Độ

Năng suất lúa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2011:

- Diện tích lúa tăng nhưng không ổn định.

+ Trong giai đoạn trên, diện tích lúa Ấn Độ tăng 3% (tăng gấp 1,03 lần).

+ Sự tăng trưởng không ổn định thể hiện ở chỗ: giai đoạn 1990 – 2000 tăng, giai đoạn 2000 – 2005 giảm, giai đoạn 2005 – 2008 tăng, giai đoạn 2008 - 2011 giảm (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng liên tục, tăng 41,6% (tăng gấp 1,38 lần).

- Sản lượng lúa cũng có tốc độ tăng liên tục, tăng 37,5% (tăng gấp 1,42 lần).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.

* Giải thích

- Diện tích lúa tăng là do mở rộng diện tích, đẩy mạnh thâm canh. Tuy nhiên, diện tích chưa có sự tăng trưởng ổn định là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, chế độ nước sông ngòi và các tai biến của thiên nhiên như: hạn hán, bão lụt, ..

- Năng suất lúa tăng nhanh nhất là do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất lúa như: ưu tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản, tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa (phân bón, thuốc trừ sâu), cơ giới hóa (sử dụng máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp, ...), ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất nông nghiệp, ...

- Sản lượng lúa tăng là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là do tăng năng suất.