K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?a) Đông: (1) Đông1 qua xuân tới, cây lại nở hoa.(2) Thịt để trong tủ lạnh nên đông2 lại cả rồi.(3) Mặt trời mọc đằng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?

a) Đông: (1) Đông1 qua xuân tới, cây lại nở hoa.

(2) Thịt để trong tủ lạnh nên đông2 lại cả rồi.

(3) Mặt trời mọc đằng đông3.

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

b) Kén: (1) Con sâu nằm ở trong kén1.

(2) Nhà vua mở hội kén2 chồng cho công chúa.

(3) Con bé đấy kén3 ăn lắm!

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Bài 3: Với mỗi nghĩa của các từ sau hãy đặt một câu tương ứng:

a) Sao:

(1) Một hành tinh: ………………………………………………………………...........

(2) Từ để hỏi:…………………………………………………………………………….

b) Hay:

(1) Giỏi (thú vị):…………………………………………………………………………

(2) Hoặc: …………………………………………………………………………………

(3) Thường xuyên: ………………………………………………………………………

0
9 tháng 11 2018

- Từ đồng âm:

+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

+ Tổ em có chín học sinh.

+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

+ Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

+ Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

+ Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung.

+ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

- Từ nhiều nghĩa:

+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

+ Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung.

+ Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều.

4 tháng 11 2021

Từ nào là đồng âm, từ nào là nhiều nghĩa?

Đông (1) , (2) : Nhiều nghĩa

Đông ( 3 ) : Đồng âm

Chúc bạn học tốt! Nhớ K cho mình nha!

4 tháng 11 2021

bạn ơi

13 tháng 12 2021

Tham khảo:
1.d
2.b

13 tháng 12 2021

1.D                                                                                                                                                       2.B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

25 tháng 10 2023

Giai nghĩa :

sắc : màu sắc

B , sắc : sự bén của kim loại

C , sắc : chế biến

D , sắc : khoe vẻ đẹp

Từ đồng âm :

B,C

Phát âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa

Từ nhiều nghĩa :

A , D

Nét nghĩa chung : chỉ màu

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?A. cánh đồng / pho tượng đồngB. con đường /  cân đường trắngC. ngọc lửa hồng / quả hồngD. bàn tán / bàn ghế2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gãB. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.D. Cậu bé...
Đọc tiếp

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường /  cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếcthoáng tròng trành/ cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số


 

0