K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

15 tháng 10 2021

\(A=139\)

\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)

\(\Leftrightarrow x-6=18\)

hay x=24

15 tháng 10 2021

còn 1 câu nữa ạ:((

12 tháng 5 2019

a) Chọn đáp án C

b) Chọn đáp án B

14 tháng 2 2018

\(B=\left(\dfrac{x+3}{x-3}+\dfrac{2x^2-6}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\right):\left(\dfrac{6x-12}{2x^2-18}\right)\) (1)

a ) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\left(1\right)\Rightarrow B=\left(\dfrac{x+3}{x-3}+\dfrac{2x^2-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x}{x+3}\right):\left(\dfrac{6x-12}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{x^2+6x+9-2x^2+6+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right).\left(\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{6x-12}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{3x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\left(\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{6x-12}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{6x+30}{6x-12}\)

b ) \(\left|x+1\right|=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Khi x = 1 => \(B=\dfrac{6.1+30}{6.1-12}=-6\)

Khi \(x=-3\Rightarrow B=\dfrac{6.\left(-3\right)+30}{6.\left(-3\right)-12}=-\dfrac{2}{5}\)

c ) Ta có : \(B=\dfrac{6x+30}{6x-12}=\dfrac{6x-12+42}{6x-12}=1+\dfrac{42}{6x-12}\)

=> Để B nguyên thì \(42⋮6x-12\) \(\Rightarrow6x-12\inƯ\left(42\right)\)

Thay từng cái rồi tính .

1 tháng 2 2019

bạn chưa xác định đk

15 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}\) (đề như này pk?)

a) Để A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3+\sqrt{x}\ne0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)

b) \(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{3+\sqrt{x}}=\sqrt{x}-3\)

c) Với x=0 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{0}-3=-3\)

Với x=-1 (ktm đk)

Với x=16 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{16}-3=1\)

d) \(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\in Z\) \(\Leftrightarrow\) x là số chính phương

15 tháng 6 2021

Câu a em chx  hiểu lắm mong chị giải thích dùm em ạ

10 tháng 2 2017

P(1) = 0 ; P(3) = 0 ; P(5) = 0 nên 1 ; 3 ; 5 lần lượt là nghiệm của phương trình nên
P(x) chứa nhân tử (x-1)(x-3)(x-5)
vì P(x) bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là một nên P(x) có dạng
P(x) = (x-1)(x-3)(x-5)(x-a)
\Rightarrow Q(x) = P(-2) + 7P(6)
= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2-a) + 7(6-1)(6-3)(6-5)(6-a)
= 210 + 105a + 7(90 - 15a)
= 210 + 105a + 630 - 105a
= 840

11 tháng 2 2017

Cảm ơn nhiều nha!!!

leuleu

7 tháng 5 2018

21 tháng 4 2016

. Ta có: P(1)= 0, P(3)= 0, P(5)= 0 => 1,3,5 là nghiệm của pt, nên P(x) chứa nhân tử: (x-1) ; (x-3) ; (x-5)

. Vì P(x) bậc 4, có hệ số bậc cao nhất là 1 nên P(x) có dạng: \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-5\right)\left(x-a\right)\) 

\(Q=P\left(-2\right)+7P\left(-6\right)\) = \(\left(-2-1\right)\left(-2-3\right)\left(-2-5\right)\left(-2-a\right)+7\left(6-1\right)\left(6-3\right)\left(6-5\right)\left(6-a\right)\)  

\(=210+105a+630-105a\) \(=840\) 

. Vậy \(Q=840\)

21 tháng 4 2016

. Bài này có thiếu gì k bạn?