K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

a)

  tr ch
ai M: trai (em trai), trái (phải trái), trải (trải thảm), trại (cắm trại) M: chai (cái chai), chài (chài lưới), chái (chái nhà), chải (chải đầu)
am tràm (cây tràm), trám (trám răng), trạm (trạm y tế), trảm (xử trảm) chạm (va chạm), chàm (áo chàm)
an tràn (tràn đầy), trán (vầng trán) chan (chan hòa), chán (chán chê), chạn (chạn gỗ)
âu trâu (con trâu), trầu (trầu cau), trấu châu (châu báu), chầu (chầu chực), chấu (châu chấu), chậu (chậu hoa)
ăng trăng (vầng trăng), trắng (trắng tinh) chăng (chăng dây), chằng (chằng chịt), chẳng (chẳng cần), chặng (chặng đường)
ân trân (trân trọng), trần (trần nhà), trấn (thị trấn), trận (ra trận) chân (đôi chân), chẩn (hội chẩn)

Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được :

- Cuối tuần này, trường em sẽ tổ chức cắm trại.

b)

  êt êch
b M: bết (dính bết), bệt (ngồi bệt) M: bệch (trắng bệch)
ch chết (chết đuối) chệch (chệch choạn), chếch (chếch mác)
d dệt (dệt kim)  
h hết (hết hạn), hệt (giống hệt) hếch (hếch hoác)
k kết (kết quả) kếch (kếch xù), kệch (kệch cỡm)
l lết (lết bết) lệch (lệch lạc)

Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được.

- Đi được một lúc, cu Bin ngồi bệt xuống đất vì mệt.

20 tháng 4 2019

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng

- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

25 tháng 7 2019

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng

- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

21 tháng 8 2017

a) Những tiếng do các âm đầu r, d, gi ghép với vần ở hàng dọc tạo thành :

  r d gi
a M : ra (ra lệnh, ra vào, ra mắt), rà soát, cây rạ, rã rời, đói rã, rà mìn M : da (da dẻ, da trời, giả da), da thuộc, da non, dã dượi, dã man, vâng dạ, dã sử, dạ dày M : gia (gia đình, tham gia), gia sư, gia ơn, gia nhập, già, giả danh, giá sách, giá cả
ong rong chơi, rong biển, đi rong, ròng rã, ròng rọc, rong rỏng dong củ, dong dỏng, lả dong, dong riềng, dòng điện, dòng nước, dòng họ, dõng dạc giong buồm, giọng hát, gióng giả, gióng trống, giọng lưỡi, giọng điệu
ông con rồng, rồng rắn, rỗng tuếch, rộng, rộng lớn, dông dài, dông tố, dồng dộc kì giông, giống nòi, giống nhau, giống cây trồng, giống lai, giồng đất
ưa cái cưa, cây rựa, rửa ảnh, rực rỡ, rửa tội, rửa ruột dựa dẫm, cây dừa, dưa hấu, dưa cà, dưa món, cây dứa đứng giữa, giữa chừng, giữa đường

b) Những tiếng do các âm đầu v, d, gi ghép với vần ở hàng dọc tạo thành :

 

  v d gi
a M : va (va chạm, va đầu, va vấp), va vấp, và cơm, vá áo, cây vả, ăn vạ, vã nên hồ M : da (da thịt, da trời, giả da); da thuộc, da non, vâng dạ, dã tràng M : gia (gia đình, tham gia), giã giò, giả giọng, giá đờ
ong vong ân, lưu vong, vang vọng, suy vong, vong hồn, vòng cây dong, lá dong, dòng điện, dòng nước, dõng dạc giong buồm, giọng hát, gióng giả, gióng trống, giong lưới, giọng điệu
ông cây vông, cao vổng, vồng cải, nói vống, cao vổng cơn dông, dông dài, dồng dộc giông tố, giống nòi, dòng giống, giống nhau, giống cây trồng, giống đất
ưa vừa, vữa, đánh vữa, vựa lúa, vựa dưa
15 tháng 2 2018

a, truyện cổ, ông cha, lặng im

b, chầm chậm, Ba Bể, cheo leo, se sẽ.

2 tháng 10 2021

lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy

16 tháng 11 2019

a) - sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán

Đều chỉ tên các con vật.

- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi

Đều chỉ tên các loài cây.

* Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên, những tiếng có nghĩa:

- sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán

M: xóc (đòn xóc, xóc đồng xu).

xói: xói mòn, xẻ: xẻ gỗ

xáo: xáo trộn, xít: xít vào nhau

xam: ăn nói xam xưa, xán: xán lại gần

- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi

M: xả (xả thân), xi: xi đánh giầy

xung: nổi xung, xung kích

xen: xen kẽ; xâm: xâm hại, xâm phạm

xắn: xắn tay; xấu: xấu xí

b) Các từ láy là:

1. an-at: man mát, ngan ngát, chan chát, sàn sạt...

ang-ac: nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, khang khác...

2. ôn-ôt: sồn sột, tôn tốt, mồn một, dôn dốt...

ông-ôc: lông lốc, xồng xộc, tông tốc, công cốc...

3. un-ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút...

ung-uc: sùng sục, nhung nhúc, trùng trục, khùng khục...

a) Điền vào chỗ trống:– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví...
Đọc tiếp

a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.

b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.

c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.

1
31 tháng 5 2019

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

3 tháng 10 2021

nghe giống tiếng việt nhỉ. Mà lớp 4 đả học vật lý rồi à

Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

Đặc điểm chính bạn nên nhớ về từ phức:

– Từ phức chính là từ ghép

– Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Ví dụ về từ phức: vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình,…

Cấu tạo từ phức:

Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ phức, có các trường hợp như sau:

Mỗi tiếng tách riêng ra đều có nghĩa riêng.

  • Ví dụ: vui vẻ

Vui là từ đơn có nghĩa biểu thị trạng thái tinh thần của con người hoặc chủ thể có ý thức.

Vẻ cũng là từ đơn biểu thị hình dáng, bề ngoài, kiểu cách của con người hay con vật.

Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng.

  • Ví dụ: lay láy ( cả hai tiếng này đều không có nghĩa rõ ràng).

Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng.

  • Ví dụ: xinh xắn

Xinh có nghĩa rõ ràng còn xắn không có nghĩa rõ ràng.

Kết luận: Từ phức về cấu trúc do các tiếng kết hợp tạo thành nhưng về nghĩa thì không phụ thuộc vào bất cứ tiếng nào trong từ.

Các từ phức ở những ví dụ trên đây đều có nghĩa và nghĩa của các từ thường khác với nghĩa cuả từng tiếng khi tách riêng ra. Khi dùng từ phức, người ta chú ý dùng theo nghĩa của cả từ chứ không dùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ đó.