K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi: 8 – 3 – 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi:

8 – 3 – 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chi li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách qua Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng. (Nhật kí Đặng Thùy Trâm. NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? b) Theo anh (chị), ghi nhât kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?
1
11 tháng 6 2019

Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm:

- Tính cụ thể:

   + Về thời gian, địa điểm: đây cũng là đặc trưng chung khi viết nhật kí

   + Cụ thể về người nói, mục đích nói (nhân vật tự nhủ với bản thân)

   + Cụ thể trong diễn đạt: hô gọi, lời tự nhủ, lời tự trách

- Tính cảm xúc: giọng thủ thỉ tâm tình nói về hiện tại và tương lai đôi lúc giọng hơn trách, giục giã (nghĩ gì đấy Th. ơi?; Đáng trách quá Th ơi)

- Tính cá thể

   + Có nét riêng biệt của giọng điệu tâm tình đặc trưng của nhật kí: có nhiều từ ngữ nội tâm, giọng trẻ- tâm hồn của người trẻ khi sống trong hoàn cảnh chiến tranh.

b, Ghi nhật kí giúp bạn có thể phát triển vốn ngôn ngữ, vốn từ vựng cũng như cách diễn đạt linh hoạt.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 8 – 3 – 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ, Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 8 – 3 – 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ, Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng. (Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2005) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của văn bản (1 điểm). 2/ Trong đoạn trích trên, câu văn nào miêu tả sự tĩnh lặng của núi rừng trong đêm khuya (1 điểm)? 3/ Câu văn “Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa” gợi cho em những suy ngẫm gì về chiến tranh? (1 điểm).

0
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:"8/3/69Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi?. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

"8/3/69

Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi?. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa ... Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn mùa chiến thắng."

(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)

Văn bản trên tồn tại dưới dạng nào?

1
30 tháng 6 2017

Dạng viết: Nhật kí.

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:"8/3/69Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi?. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

"8/3/69

Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi?. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa ... Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn mùa chiến thắng."

 

(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)

Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ đó trong văn bản trên?

1
30 tháng 5 2018

Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

- Tính cụ thể:

   + Con người: Th – nhân vật phân thân đối thoại.

   + Thời gian: Đêm khuya.

   + Không gian: Rừng núi.

- Tính cảm xúc: Thể hiện ở giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, câu cảm thán, những từ ngữ: Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư.

- Tính cá thể: Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú ("...nằm thao thức không ngủ được", "Nghĩ gì đấy Th. ơi?", "Th. thấy...", "Đáng trách quá Th.ơi!", "Th. có nghe...?")

Đọc đoạn thơ sau và cho biết:A. Đoạn thơ trên nói về giấc mơ vẫn trở đi trở lại đêm đêm của tác giả. Hình ảnh chú chim kêu cứu trong mưa bão không chỉ trở lại một lần mà dường như trở đi trở lại, khiến tác giả cảm thấy day dứt, không thể ngủ yên.B. Đoạn thơ cho thấy, trong giấc mơ của tác giả có hình ảnh những quả trứng không bao có thể trở thành chim non chỉ vì tác giả đã thờ ơ không cứu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và cho biết:

Hình ảnh không có chú thích

A. Đoạn thơ trên nói về giấc mơ vẫn trở đi trở lại đêm đêm của tác giả. Hình ảnh chú chim kêu cứu trong mưa bão không chỉ trở lại một lần mà dường như trở đi trở lại, khiến tác giả cảm thấy day dứt, không thể ngủ yên.

B. Đoạn thơ cho thấy, trong giấc mơ của tác giả có hình ảnh những quả trứng không bao có thể trở thành chim non chỉ vì tác giả đã thờ ơ không cứu giúp chim mẹ. Âm thanh của tiếng quả trứng lăn vào giấc ngủ giống như một tiếng vọng dữ dội khiến tác giả không thể nào quên.

C. Đoạn thơ cho thấy biết bao day dứt, ân hận của tác giả khi không giúp đỡ chú chim mẹ. Phải xót thương những sự sống nhỏ bé thì tác giả mới luôn cảm thấy như thế. Qua đó, tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta đừng bao giờ thờ ơ, vô tình trước thế giới xung quanh, trước những người hoạn nạn cần giúp đỡ để cuộc sống ấm áp và giàu yêu thương hơn.

D. Cả A và B và C

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

6
20 tháng 3 2022

D

20 tháng 3 2022

D

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:[...]Chợt hiện về thăm thẳm núi non kiaDưới lá là hầm, là tăng, là võngLà cơn sốt rét rừng vàng bủngLà muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn… Những đoàn quân đi xuyên Trường Ngủ ôm súng suốt cả thời tuổi Đêm trăn trở đố nhau: Bao giờ về thành phố?Con tắc kè nghe, nhanh nhẩu nói: Sắp về! [...]Qua hai mùa thay lá những hàng meCái tết hòa bình thứ ba đã tớiChao ôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

[...]Chợt hiện về thăm thẳm núi non kia

Dưới lá là hầm, là tăng, là võng

Là cơn sốt rét rừng vàng bủng

Là muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn…

 

Những đoàn quân đi xuyên Trường 

Ngủ ôm súng suốt cả thời tuổi 

Đêm trăn trở đố nhau: Bao giờ về thành phố?

Con tắc kè nghe, nhanh nhẩu nói: Sắp về!

 

[...]Qua hai mùa thay lá những hàng me

Cái tết hòa bình thứ ba đã tới

Chao ôi nhớ tết rừng không hương khói

Đốt nhang lên

Chợt hiện tiếng tắc kè

 

Tôi giật mình

Nghe

Có ai nói ở cành me:

Sắp về!... 

                                                                           (Nghe tắc kè kêu trong thành phố - Nguyễn Duy)

a. Qua hồi tưởng của nhân vật trữ tình, em hiểu gì về những người chiến sĩ Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ?

b. Chỉ ra từ láy được sử dụng trong đoạn 1 bài thơ.

c. Ở khổ 1 của đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

d.Chỉ ra thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn thơ sau:

[…] Qua hai mùa thay lá những hàng me

cái tết hoà bình thứ ba đã tới
chao ôi nhớ tết rừng không hương khói
đốt nhang lên
chợt hiện tiếng tắc kè

e. Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận sâu sắc của em khi đọc đoạn thơ trên.

1
14 tháng 3 2022

a: em hiểu là họ rất vất vả,gian nan trong cuộc kháng chiến này .

b: trăn trở

c:  bptt : điệp ngữ

tác dụng : ở đây là muốn nhấn mạnh làm rõ những việc cực khổ mà các chiến sĩ phải trải qua , cho người nghe hiểu được thấu hiểu được sự cực nhọc mà họ đã phải chịu => tạo nên tình thương yêu của người đọc người nghe chỉ trong mới câu thơ đầu.

d : chao ôi

e cảm nhận của bạn bạn tự cảm nhận có thể tăng khả năng viết văn hơn .

24 tháng 9 2021

1. NDC: Sự bồi hồi, lo lắng, trạng thái không ngủ được của người mẹ trước ngày khai trường của con.

2. 

a. Từ ngữ có tác dụng tạo tính liên kết: còn.

b. từ ghép chính phụ: hé mở.

Đây là lần đầu tiên mình viết câu chuyện để kể cho các bạn nghe, nếu thấy hay các bạn ủng hộ mình nhé.Còn nếu có gì sai sót mong các bạn bỏ qua cho mình.Hihi .Đây là câu chuyện có thật về anh hai mình mà tới bây giờ khi kể lại cho mình nghe, nước mắt mẹ cứ lăn dài.Mình xin phép được kể .Vào năm 1983, năm mà mẹ mình không bao giờ quên, lúc mang thai anh 2 mẹ và cha mình đã rất hạnh...
Đọc tiếp

Đây là lần đầu tiên mình viết câu chuyện để kể cho các bạn nghe, nếu thấy hay các bạn ủng hộ mình nhé.Còn nếu có gì sai sót mong các bạn bỏ qua cho mình.

Hihi .Đây là câu chuyện có thật về anh hai mình mà tới bây giờ khi kể lại cho mình nghe, nước mắt mẹ cứ lăn dài.Mình xin phép được kể .

Vào năm 1983, năm mà mẹ mình không bao giờ quên, lúc mang thai anh 2 mẹ và cha mình đã rất hạnh phúc khi biết được cái thai mẹ đang mang là con trai.Sau đó cha mẹ mình đã về chợ Bến Miễu sinh sống ở trong nhà của bà chị con của Dì tư mình.Mấy bữa đầu ở thì không sao nhưng khi mấy chị lớn con của dì tư về chơi thì đêm đó đi xem tuồng cải lương của đoàn Hàm Luông ngày xưa về nhà ngủ mấy chị đã khóa chốt cẩn thận rồi mới lên giường đi ngủ.Buồng ngủ có 3 giừơng , mẹ mình nằm ở giường giữa, mấy chị chia nằm giường ngoài và giường trong ,kế đó là cái vách treo đầy thau nhôm .Đêm đó khoảng 1 giờ đang ngủ thì chị lan nghe tiếng dỗ vách đùng đùng mấy cái thau thay nhau rớt xuống làm chị giật mình thức giấc.

Chị ngồi dậy mới hỏi “Ai đó” thì không ai trả lời, tiếng ếch kêu dế kêu râm ran làm không gian đêm khuya vô cùng tĩnh mịch..Không nghe ai trả lời chị mới nằm xuống ngủ tiếp thì tới 2g30 đang ngủ thì mẹ mình nghe tiếng cười khúc khích, mới dậy lấy đèn dầu rọi thì thấy cái bóng đen ngồi thù lù bên dưới chân giường chị lan , tay thì đang đưa lên cù lét chân chị lan, chị lan thì nằm cười. Mẹ mình sợ quá nằm xuống ngủ mà ngủ không được nên thức tới sáng. Mấy đêm sau tình trạng cũng lặp đi lặp lại như vậy, riết rồi mẹ cũng quen không còn sợ nữa.Cho tới khi sinh anh 2, anh 2 vừa tròn 6 tháng thì đêm đó mẹ nằm mơ thấy bà tư mẹ của dì tư nói với mẹ “Cho tao nựng con mày tí xíu nha Đ” mẹ mình không cho rồi bà tư nói “Vậy con mày nuôi suốt đời cũng không lớn nổi đâu”.

Nghe mẹ mớ la um sùm cha từ nhà trước chạy xuống, mẹ kể lại cho cha nghe , rồi sáng cha kêu dọn đồ đạc về nhà nội ở. Mới về nội ở được mấy ngày thì anh 2 mình bị sốt xuất huyết phải đưa đi bệnh viện, 3 ngày sau thì anh 2 mất.Đêm tối về chôn cất cho anh 2 xong, mất con mẹ như người điên trầm cảm cả 2 năm trời sau đó mẹ mình được đưa đi điều trị chứng trầm cảm vì bị sóck.Câu chuyện này mình kể không có gì là ghê rợn nhưng mình muốn khuyên các bạn đừng đùa giỡn với “người ấy” sẽ mang họa vào thân.Mình không làm gì”người ấy” nhưng có thể do hạp tuổi hay 1 số lý do khác mà họ hại mình.Cám ơn các bạn đã đọc.

0
Bài 1:  Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.                 "Tiếng suối trong như tiếng hát xa                   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa                    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ                    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"1/ Em hãy cho biết nhan đề (tên) bài thơ ? (1 điểm)2/ Cho biết tên tác giả của bài thơ ? (1 điểm)3/ Cho biết bài thơ trên được làm theo thể thơ nào ? (1 điểm)4/ Tìm hai quan...
Đọc tiếp

Bài 1:  Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.

                 "Tiếng suối trong như tiếng hát xa

                   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

                    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"

1/ Em hãy cho biết nhan đề (tên) bài thơ ? (1 điểm)

2/ Cho biết tên tác giả của bài thơ ? (1 điểm)

3/ Cho biết bài thơ trên được làm theo thể thơ nào ? (1 điểm)

4/ Tìm hai quan hệ từ có trong bài thơ ? (2 điểm)

5/ Cho biết ý nghĩa của các quan hệ từ đó ? (2 điểm)

Bài 2: Cho đoạn thơ sau:

            "Cháu chiến đấu hôm nay

              Vì lòng yêu Tổ quốc

              Vì xóm làng thân thuộc

              Bà ơi, cũng vì bà

              Vì tiếng gà cục tác

               Ổ trứng hồng tuổi thơ."

1/ Hãy tìm quan hệ từ có trong đoạn thơ trên (1điểm)

2/ Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ đó (1điểm)

3/ Đặt câu có sử dụng quan hệ từ vưà tìm được. Gạch chân dưới quan hệ từ đó. (1điểm)

 

2
19 tháng 11 2021

1. Cảnh khuya
2. HỒ CHÍ MINH
3. thất ngôn tứ tuyệt
4. như, vì
5. như: só sánh
    vì: miêu tả lí do
 

19 tháng 11 2021

bài 2:
1. vì
2. vì: nêu lí do
3. VD: vì em rất chăm học nên cuối năm em đc hs giỏi