K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N → , P → , F m s → , F →

Theo định lụât II Newton ta có:  N → + P → + F m s → + F → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F . cos α − F m s = m a   1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α   2

Từ (1) và (2)  ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a

⇒ μ = F cos α − m a P − F sin α

s = v 0 t + 1 2 a t 2 ⇒ a = 2. s t 2 = 2.4 4 2 = 0 , 5 m / s 2

Vậy  ⇒ μ = 5 cos 30 0 − 1.0 , 5 1.10 − 5 sin 30 0 = 0 , 51

12 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực

Theo định lụât II Newton ta có:  

Chiếu lên trục Ox: (1)

Chiếu lên trục Oy:  (2)

Từ (1) và (2)

Vậy  

22 tháng 9 2019

a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực:  N → , P → , F m s → , F →

Theo định lụât II Newton ta có:  N → + P → + F m s → + F → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F . c os α − F m s = m a   1

Chiếu lên trục Oy:

N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α   2

Từ (1) và (2)

⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I

⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2

Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:

s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m

b. Để vật chuyển động thẳng đều thì  a = 0 m / s 2

Từ ( I ) ta có  ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0

⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25

6 tháng 9 2019

5 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Theo định lý động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 . F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

 

6 tháng 11 2019

26 tháng 5 2019

Đáp án B.

Theo định lí động năng:  1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

Vật đang đứng yên\(\Rightarrow v_0=0\)m/s

Độ biến thiên động năng:

\(\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\left(20^2-0\right)=200J\)

Công cản: \(A_{ms}=\Delta W=200J\)

Lực cản: \(F_{cản}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{200}{100}=2N\)

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{20^2-0}{2\cdot100}=2\)m/s2

Lực kéo F:  \(F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=2+1\cdot2=4N\)

10 tháng 5 2017

Áp dụng định lý động năng

A= Fs = ½ mv22 – ½ mv12 = ½ mv2 

⇒ v = 2. F . s m

Khi F1 = 3F thì v = 3 .v

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m