K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Đáp án: C. Ca.

Giải thích: Trong các chất khoáng sau chất không phải là chất khoáng vi lượng là: Ca – SGK trang 82

5 tháng 4 2022

B

3 tháng 9 2017

Đáp án C

(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai

(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng

(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai

(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 3: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. Cả A, B đều đúng D. Do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 4: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 5: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. axit axetic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic

0
1 tháng 7 2017

Chọn đáp án A.

Các chất khoáng được vận chuyển trong các tế bào sống từ lông hút đến mạch dẫn của rễ theo hai con đường: con đường gian bào (con đường màu đỏ) và con đường tế bào chất (con đường màu xanh) giống như con đường đi của nước trong các tế bào sống. Ở con đường thứ nhất, các ion khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống mao quản của thành tế bào (apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế bào khác, khi đi đến tế bào nội bì thì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ. Ở con đường thứ hai, các chất khoáng được vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh xuyên qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast) qua tế bào nội bì và vào mạch gỗ của rễ.

21 tháng 5 2017

Chọn đáp án A.

Các chất khoáng được vận chuyển trong các tế bào sống từ lông hút đến mạch dẫn của rễ theo hai con đường: con đường gian bào (con đường màu đỏ) và con đường tế bào chất (con đường màu xanh) giống như con đường đi của nước trong các tế bào sống. Ở con đường thứ nhất, các ion khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống mao quản của thành tế bào (apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế bào khác, khi đi đến tế bào nội bì thì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ. Ở con đường thứ hai, các chất khoáng được vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh xuyên qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast) qua tế bào nội bì và vào mạch gỗ của rễ

10 tháng 10 2019

Đáp án là A

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của tế bào nội bì

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án A.

Các chất khoáng được vận chuyển trong các tế bào sống từ lông hút đến mạch dẫn của rễ theo hai con đường: con đường gian bào (con đường màu đỏ) và con đường tế bào chất (con đường màu xanh) giống như con đường đi của nước trong các tế bào sống. Ở con đường thứ nhất, các ion khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống mao quản của thành tế bào (apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế bào khác, khi đi đến tế bào nội bì thì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ. Ở con đường thứ hai, các chất khoáng được vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh xuyên qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast) qua tế bào nội bì và vào mạch gỗ của rễ.

STUDY TIP

Trong cả hai con đường này, các ion khoáng luôn phải đi qua màng sinh chất của tế bào nội bì để vào được mạch gỗ. Sự vận chuyển các chất khoáng trong các tế bào cần cung cấp năng lượng của quá trình trao đổi chất của chính tế bào đó

10 tháng 9 2019

Đáp án A

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của tế bào nội bì