K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

Đáp án A

Ta có: nCO2= 0,224/22,4= 0,01 mol;

nKOH= 0,1.0,2= 0,02 mol

→ CO2 tác dụng với KOH tạo muối trung hòa theo PTHH:

CO2+ 2KOH → K2CO3+ H2O

0,01    0,02          0,01 mol

→mK2CO3= 0,01.138= 1,38 gam

15 tháng 9 2018

26 tháng 8 2021

$n_{KOH} = 0,1.0,2 = 0,02(mol) ; n_{CO_2} = \dfrac{224}{1000.22,4} = 0,01(mol)$

Ta thấy : $n_{KOH} : n_{CO_2} = 0,02 : 0,01 = 2$ nên tạo thành muối trung hòa

$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$
$n_{K_2CO_3} = n_{CO_2} = 0,01(mol)$
$m_{K_2CO_3} = 0,01.138 = 1,38(gam)$

19 tháng 8 2021

C. 21 gam

28 tháng 7 2018

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Ta có tỉ lệ:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ Phương trình tạo muối trung hoà

    CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

⇒ Dung dịch sau phản ứng có

mK2CO3 = 0,01.138 = 1,38 g

15 tháng 9 2019

Đáp án : D

Hỗn hợp 2 khí gồm CO2 và NO2 ( MZ = 45,858g) ( S -> SO4)

nKOH = 1,6 mol

nkết tủa = nBaSO4 = 0,15 mol = nS

C + 4HNO3 -> CO2 + 2H2O + 4NO2

.x  ->                 x          ->        4x

S + 6HNO3 -> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

0,15  ->                         0,9

=> áp dụng qui tắc đường chéo : nNO2  : nCO2 = 929/71 = (0,9 + 4x) / x

=> x = 0,1 mol

=> m = mC + mS = 6g

2NO2 + 2KOH -> KNO2 + KNO3 + H2O

1,3  ->    1,3 mol

2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

0,2   <-   0,1

Chất tan gồm 0,1 mol K2CO3 ; 0,65 mol KNO2 ; 0,65 mol KNO3 ; 0,1 mol KOH

=> m1 = 140,3g

=> m + m1 = 146,3g

Bài 8:

nH2SO4=0,5(mool)

PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O

nKOH= 2.0,5=1(mol) => mKOH=1.56=56(g)

=> mddKOH= (56.100)/25=224(g)

Bài 7: 

mddNaOH= 2.1000.1,15=2300(g)

=> mNaOH=2300.30%=690(g)

=>nNaOH=690/40=17,25(mol)

??? Ủa xút là NaOH mà??

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

11 tháng 3 2017

Đáp án D

· Hỗn hợp 2 khí gồm NO2 (x mol) và CO2 (y mol)

⇒ 46 x + 44 y x + y = 2 . 22 , 92 = 45 , 858     ( 1 )

=> m = 101.0,65 + 85.0,65 + 138.0,1 + 56.(1,6-1,3-0,2) = 140,3 gam

=>  m + m 1 = 146 , 3   gam

27 tháng 6 2019

Đáp án C

Bảo toàn e : 2nCu = 2nSO2 => nSO2 = 0,2 mol

nNaOH = 0,4 mol = 2nSO2

=> Chỉ có phản ứng : 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

=> mNa2SO3 = 25,2g