K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

Đáp án C.

Đồ thị có:

+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.

+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;

+) Vậy Đáp án C.

+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0

9 tháng 4 2017

Đáp án B

24 tháng 7 2017

Chọn B.

Để ý khi x = 0 thì  y = 0  nên loại cả hai phương án A, C.

Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a < 0  nên loại phương án D.

30 tháng 12 2017

Chọn A.

Để ý khi x = 0 thì y = 1  nên loại phương án D.

Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a > 0  nên loại hai phương án B và C.

22 tháng 9 2019

26 tháng 4 2018

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có tập xác định là ℝ  và đồng biến trên  ℝ

Do đó chỉ có đáp án D thỏa mãn

5 tháng 11 2017

Chọn A.

Để ý khi x = 0  thì  y = 0  nên loại phương án D.

Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a > 0  nên loại hai phương án B và C.

28 tháng 12 2017

Đáp án C

Dựa vào đồ thị ta có a < 0

Điểm uốn của đồ thị đi qua điểm O nên  b = 0

Hai điểm cực trị của hàm số nằm hai bên trục Oy nên a.c < 0. Suy ra c > 0

Vậy hàm số cần tìm là:   y = − x 3 + 3 x

3 tháng 1 2019

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có tập xác định là ℝ  và đồng biến trên ℝ  

Do đó chỉ có đáp án D thỏa mãn.

6 tháng 5 2018

Đáp án C.

Hàm số cắt trục tung tại (0;-4) suy ra c = -4

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra a < 0y’ = 0 2 nghiệm phân biệt