K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Chọn C.

25 tháng 10 2018

3 tháng 6 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = - A đến x2 = A/2 tương ứng với góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.

23 tháng 8 2017

Đáp án A

+ Khoảng thời gian trong một chu kì mà li độ của vật có độ lớn không nhỏ hơn 2 2 A ứng với các góc quét được đánh dấu như hình vẽ.

→ Khoảng thời gian tương ứng là:

Δt = T 360 0 4 arcos 2 A 2 A = T 2

4 tháng 8 2016

Tốc độ trung bình = quãng đường / thời gian.

Quãng đường: \(S=A+\dfrac{A}{2}=\dfrac{3A}{2}\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, véc tơ quay được góc là: 90 + 30 = 1200.

Thời gian tương ứng: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)

Tốc độ trung bình: \(v_{TB}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{9A}{2T}=\dfrac{9A.\omega}{2.2\pi}=\dfrac{9v_{max}}{4\pi}\)

18 tháng 12 2019

Đáp án D

+ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ x =  5 3  cm l

 

+ Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là 

+ Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là 

3 tháng 1 2020

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ

+ Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là

+ Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là

Đáp án D

23 tháng 7 2019

Chọn A.

Để lò xo dãn lớn hơn   2 2 cm = A/2 thì vật có li độ nằm trong khoảng x = A/2 đến x = A: 

17 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn

Cách giải:

Ta có: 

=> Chọn A

5 tháng 2 2017