K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

- Bạn học sinh không tuân thủ 2 phương châm: quan hệ và lịch sự.

- Hiểu nhầm hoặc cố tình gây cười. Không thưa gửi và thiếu nghiêm túc trong giờ học (Trả lời với thầy giáo)

2 tháng 12 2018

ko có dấu " okie

hok tốt nhé

tôi dốt văn lắm,chủ yếu là Toán Lí Hóa thôi,Tin nx

B2k4

2 tháng 12 2018

Không biết thì trả lời lm gì ??

29 tháng 8 2017

Đáp án: C

28 tháng 1 2017

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là rừng nguyên sinh, ở đó là nơi sinh sống của loài động vật có vú, chim, bò sát và nhiều loại lưỡng cư, cá nước ngọt. Có thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại thú rừng. Vì thế, gọi là đa dạng sinh học, nghĩa là nhiều loại động vật, thực vật sinh sôi nảy nở ở đó.

Điều gì là quan trọng?Chuyện xảy ra tại một trường trung học.Bạn đang xem: Điều gì là quan trọngThầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:- Các em có thấy gì không?Cả phòng học vang lên câu trả lời:- Đó là một vệt đen.Thầy giáo nhận xét:- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?Và thầy kết luận:- Có người...
Đọc tiếp

Điều gì là quan trọng?

Chuyện xảy ra tại một trường trung học.

Bạn đang xem: Điều gì là quan trọng

Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:

- Các em có thấy gì không?

Cả phòng học vang lên câu trả lời:

- Đó là một vệt đen.

Thầy giáo nhận xét:
- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?

Và thầy kết luận:

- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.
a)Bài học rút ra?
Lưu ý làm theo yêu cầu dưới đây:
Tác giả gửi cái gì...Từ đó mình phải làm gì....Muốn nhận xét muốn đánh giá 1 ai đó mình phải làm gì...

0
Đọc câu chuyện sau:Thầy giáo hỏi: Có một con sâu không biết bơi mà lại muốn qua sông. Các em có biết con sâu qua sông bằng cách nào không?Học trò đưa ra ba đáp án– Con sâu bò qua cầu.Thầy giáo trả lời: “ Không có cầu”–  Con sâu nằm trên lá, qua sông.Thầy giáo cười “ Chiếc lá sẽ bị nước cuốn trôi”–  Con sâu bị chim nuốt vào bụng rồi bay qua sông.Thầy giáo lắc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa của việc qua...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau:

Thầy giáo hỏi: Có một con sâu không biết bơi mà lại muốn qua sông. Các em có biết con sâu qua sông bằng cách nào không?

Học trò đưa ra ba đáp án

– Con sâu bò qua cầu.

Thầy giáo trả lời: “ Không có cầu”

–  Con sâu nằm trên lá, qua sông.

Thầy giáo cười “ Chiếc lá sẽ bị nước cuốn trôi”

–  Con sâu bị chim nuốt vào bụng rồi bay qua sông.

Thầy giáo lắc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa của việc qua sông”

Vậy con sâu qua sông bằng cách nào đây?

Thầy giáo cười rồi nói: “ Con sâu nếu muốn qua sông, thì nó chỉ còn một cách, là biến thành bướm”

Trước khi biến thành bướm, nó phải trải qua một giai đoạn rất khó khăn. Nó ở trong cái kén, ban ngày cũng như ban đêm, không ăn không uống. Nỗi khổ này trải qua một thời gian rất dài. Cuối cùng nó thành con bướm và bay qua sông…

(Theo Đại kỷ nguyên)

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học cuộc sống được gợi ra trong câu chuyện trên

 

1
1 tháng 8 2023

Câu chuyện trên đưa ta đến một bài học quý giá về cuộc sống và sự trưởng thành. Trước khi trở thành bướm, con sâu phải trải qua một giai đoạn khó khăn và vất vả trong cái kén, không ăn không uống, không thấy ánh sáng. Tuy nhiên, chính những khó khăn đó là điều kiện cần để nó có thể biến hóa, phát triển và bay qua sông dưới hình hài mới - là một con bướm tuyệt đẹp. 

Cuộc sống cũng vậy, chúng ta đôi khi phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và khắc nghiệt. Nhưng chính những thử thách này là điều kiện để ta phát triển và trưởng thành. Trong cuộc sống, không ai có thể tránh được những khó khăn và thất bại, nhưng điều quan trọng là cách ta đối diện với chúng và học hỏi từ chúng. Những trở ngại và khó khăn không phải là dấu chấm hết, mà chính là bước đệm để ta tiến bước đến thành công.

Bài học về sự trưởng thành và tự vượt qua khó khăn trong câu chuyện cũng nhắc nhở chúng ta về quá trình từ trau dồi, phát triển và tự hoàn thiện bản thân. Chúng ta cần kiên nhẫn và kiên định như con sâu, không ngại chông gai để vượt qua mỗi giai đoạn cuộc sống một cách tự tin và mạnh mẽ. Khi đó chúng ta sẽ thay đổi được bản thân, hoàn thiện mình từ một con sâu bé nhỏ trở thành bướm, để có thể bay lượn tự do và khám phá những tầm cao mới.

Công ơn của thầy cô   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói...
Đọc tiếp

Công ơn của thầy cô

   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
   - Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
   - Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)

*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.

Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?

1
26 tháng 2 2019

Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:Điều gì là quan trọng?Chuyện xảy ra tại một trường trung học.Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:- Các em có thấy gì không? Cả phòng vang lên câu trả lời:- Đó là một vệt đen.Thầy giáo nhận xét:- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận:- Có người...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:

Điều gì là quan trọng?

Chuyện xảy ra tại một trường trung học.

Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:

- Các em có thấy gì không? Cả phòng vang lên câu trả lời:

- Đó là một vệt đen.

Thầy giáo nhận xét:

- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận:

- Có người thường chủ tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhất của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá về một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng chú trọng vào vệt đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trăng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đỏ những điều có ích cho đời.

                                                                                                                         (Trích Quà tặng cuộc sống )

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Cho biết cách trích dẫn ở phần in đậm? Chỉ ra và gọi tên phép liên kết hình thức ở phần in đậm. 

2. Em hiểu thế nào về câu nói: "Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ"?

3. Từ ngữ liệu trên, em rút ra bài học gì?

1
13 tháng 4 2022

uyu7y

13 tháng 4 2022
hiha 
gianroi 
oe 

 

14 tháng 3 2022

Nếu coi từ nửa đêm đến bây giờ là 4 phần bằng nhau thì \(\dfrac{1}{2}\) thời gian từ bây giờ đến nửa đêm là 3 phần như thế.

Thì từ nửa đêm đến đêm tiếp theo là 24 giờ.

Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 + 3 = 10 (phần)

Thời gian từ nửa đêm đến bây giờ là: 24 : 10 x 4 = 9,6 (giờ)

Vậy bây giờ là 9 giờ 36 phút 

Đ/s : 9 giờ 36 phút

Đây là lời giải chi tiết nếu bạn muốn mình làm ngắn gọn hơn thì bảo mình nha ^^ nhớ tick cho mình nha

15 tháng 3 2022

9giờ 36 phút

25 tháng 12 2017

a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?

- Cô giáo lớp 1 của em tên là …

b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?

- Cô giáo rất hiền từ và đôi lúc nghiêm khắc khi chúng em mắc lỗi. Cô yêu thương chúng em như những đứa con của mình.

c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?

- Cô giảng bài dễ hiểu, cô kể cho chúng em nghe nhiều câu chuyện ý nghĩa. Cô giúp chúng em trở thành người có ích.

d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?

- Em rất yêu quý và kính trọng cô. Cô là người mẹ hiền thứ hai của em.