K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Sau khi cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược vũ trang ở Việt Nam (1858- 1884), thực dân Pháp bắt tay vào thời kì bình định, tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam, khiến cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phát triển gay gắt. Đây chính là động lực, nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Cần Vương

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 11 2021

D

7 tháng 11 2021

d

12 tháng 11 2021

C đó đọc ko kĩ nên nhầm

7 tháng 9 2021

C

7 tháng 9 2021

C nha

Mink nghĩ thế 

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?A. 10 năm.B. 20 năm.C. 30 năm.D. 40 năm.Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?A. Thiên tai,...
Đọc tiếp

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

 Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

3
14 tháng 3 2022

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

 Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

14 tháng 3 2022

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?A. 10 năm.B. 20 năm.C. 30 năm.D. 40 năm.Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?A. Thiên tai,...
Đọc tiếp

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

 Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

2
22 tháng 3 2022

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

 Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

22 tháng 3 2022

chia bót ra

30 tháng 10 2023

C. Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
9 tháng 10 2018

Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề dân tôc thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn không thể xóa bỏ bởi hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã càng đào sâu thêm những mâu thuẫn đó, dẫn đến sự lựa chọn 2 con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau, hình thành nên chủ nghĩa phát xít. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945).

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.