K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Đáp án A

5 tháng 3 2019

Đáp án A.

Đặt Ω  là không gian mẫu. Ta có n Ω = 2 8 = 256 .

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.

- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.5 2 = 20  khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).

- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C 8 3 − 8 − 8.4 = 16  khả năng xảy ra.

Thật vậy:

+ Có  C 8 3    cách chọn 3 người trong số 8 người.

+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.

- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.

Suy ra 

n A = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 = 47 ⇒ P A = 47 256

12 tháng 10 2017

25 tháng 4 2023

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

25 tháng 4 2018

Đáp án B

Phương pháp: Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:

Xác suất Amelia thắng :

9 tháng 12 2019

Đáp án B

Phương pháp:  Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n, 

=> Số lần Blaine tung là n – 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n – 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ  n  tung mặt ngửa, còn toàn bộ n – 1lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n: 

Xác suất Amelia thắng :

 

  

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:Em hãy cho biết:– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các...
Đọc tiếp

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp có 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4. Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rồi trả lại hộp. Kết quả các lần bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Em hãy cho biết:

- Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

Hai người bị bắt giữ trên đảo hoang do một vị bạo quân yêu Toán cai quản. Nhà vua ra lệnh nhốt họ vào hai phòng giam riêng biệt và đặt ra thử thách.Trong một giờ đồng hồ, cứ mỗi phút, hai người phải đồng thời tung đồng xu một lần. Sau đó, họ đoán xem đồng xu của người kia là mặt sấp hay ngửa. Như vậy, mỗi người sẽ tung đồng xu 60 lần và đoán 60 lần.Vị vua sẽ giết chết họ...
Đọc tiếp

Hai người bị bắt giữ trên đảo hoang do một vị bạo quân yêu Toán cai quản. Nhà vua ra lệnh nhốt họ vào hai phòng giam riêng biệt và đặt ra thử thách.

Trong một giờ đồng hồ, cứ mỗi phút, hai người phải đồng thời tung đồng xu một lần. Sau đó, họ đoán xem đồng xu của người kia là mặt sấp hay ngửa. 

Như vậy, mỗi người sẽ tung đồng xu 60 lần và đoán 60 lần.

Vị vua sẽ giết chết họ nếu trong mỗi lần tung đồng xu, cả hai người đều đoán đúng kết quả tung đồng xu của người kia. Để thoát chết, ít nhất một trong hai người phải đoán sai vào mỗi lần tung.

Nhà vua cho họ 10 phút để suy nghĩ chiến lược sinh tồn trước khi bị giam. Một khi đã vào phòng giam, hai người không thể liên lạc với nhau. Đương nhiên, họ có thể nhìn thấy kết quả tung đồng xu của chính mình.

Theo bạn, họ đã nghĩ ra cách gì để bảo toàn mạng sống?

1
23 tháng 8 2016

Vì 1 đồng xu có 2 mặt nên họ đã nghĩ cách này:khi mình tung lên thì 1 người sẽ đoán là mặt mà mình tung được,người kia lại đoán ngược lại với mặt mà mình tung được.Vậy là họ đã bảo toàn tính mạng

14 tháng 5 2023

xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là

`20:50=0,4`

`-> B`

14 tháng 5 2023

thank you bn nhahihi

NV
18 tháng 2 2020

Câu 1:

Tổng trường hợp: \(N=A_{16}^8\)

- TH1: tặng hết 8 cuốn toán: \(8!\) cách

- TH2: tặng hết 5 cuốn Lý, 3 cuốn còn lại chọn ra từ 11 cuốn \(\Rightarrow C_{11}^3.8!\)

- TH3: tặng hết 3 cuốn Anh, 5 cuốn còn lại chọn ra từ 13 cuốn \(\Rightarrow C_{13}^5.8!\)

Phần bị trùng TH2 và TH3: tặng 5 cuốn Lý và 3 cuốn anh: \(8!\) cách

Tổng cộng: \(n=8!+C_{11}^3.8!+C_{13}^5.8!-8!=\left(C_{11}^3+C_{13}^5\right).8!\)

Xác suất: \(1-\frac{n}{N}=\)

Sao cái đống 8! kia cứ thừa thừa thế nào ấy nhỉ? :D

Câu 2:

Viết lại bài toán: có 8 bạn chưa rõ giới tính xếp vào bàn tròn, tính xác suất để ko có 2 bạn nữ nào ngồi cạnh nhau.

Để ko có 2 bạn nữ ngồi liền kề thì tối đa chỉ có 4 bạn nữ.

- TH1: đúng 1 bạn nữ, luôn đúng, có... cách xếp 1 bạn nữ vào bàn tròn và 7 bạn nam.

- TH2: 2 bạn nữ và 6 bạn nam, xếp 6 bạn nam tạo ra 6 khe trống, xếp 2 bạn nữ này vào 6 khe trống đó

- TH3: 3 bạn nữ, xếp 5 nam tạo 5 khe trống, xếp 3 nữ vào 5 khe trống

- TH4: nam nữ xen kẽ, có đúng 1 cách xếp