K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

a)

9 tháng 2 2018

1 tháng 7 2019

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại D và Q có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

28 tháng 5

Đáp án+Giải thích các bước giải:

𝑎) Diện tích tam giác 𝐴𝐵𝑀 bằng 12 diện tích tam giác 𝐴𝐵𝐶 do chung chiều cao từ 𝐴, đáy 𝐵𝑀=12𝐵𝐶

Do đó diện tích 𝐴𝐵𝑀 là:

480:2=240(𝑐𝑚2)

Diện tích tam giác 𝐵𝑁𝑀 bằng 12 diện tích tam giác 𝐴𝐵𝑀 do chung chiều cao từ 𝐵, đáy 𝑀𝑁=12𝐴𝑀

Do đó diện tích 𝐵𝑁𝑀 là:

240:2=120(𝑐𝑚2)

𝑏) Nối 𝐶 với 𝑁

Diện tích tam giác 𝐴𝐵𝑁 bằng diện tích tam giác 𝐵𝑁𝑀 do chung chiều cao từ 𝐵, đáy 𝐴𝑁=𝑀𝑁

Diện tích tam giác 𝐵𝑁𝑀 bằng diện tích tam giác 𝑀𝑁𝐶 do chung chiều cao từ 𝐶, đáy 𝐵𝑀=𝑀𝐶

Diện tích tam giác 𝐶𝑁𝐵= Diện tích tam giác 𝑀𝑁𝐶+ Diện tích tam giác 𝐵𝑁𝑀

=2 lần Diện tích tam giác 𝐵𝑁𝑀

Hay Diện tích tam giác 𝐶𝑁𝐵=2 lần Diện tích tam giác 𝐴𝐵𝑁

Do đó chiều cao từ 𝐶 xuống đáy 𝑁𝐵 của tam giác bằng 𝐶𝑁𝐵 bằng hai lần chiều cao từ 𝐵 xuống 𝑁𝐵 của tam giác 𝐴𝐵𝑁

Đó cũng là chiều cao của tam giác 𝐴𝐼𝑁 và 𝐶𝐼𝑁, đáy 𝐼𝑁 chung nên diện tích tam giác 𝐴𝐼𝑁 bằng hai lần diện tích tam giác 𝐴𝐼𝑁. Hai tam giác này lại có chung chiều cao từ 𝑁 xuống 𝐴𝐶 nên đáy 𝐴𝐼 bằng nửa đáy 

 

25 tháng 3 2017

khó quá

25 tháng 3 2017

CM là gì

18 tháng 6 2016

mình chịu thua

13 tháng 1 2018

Cho P là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC. Đường thẳng qua P và vuông góc với CP cắt các tia CA, CB tại M, N. Chứng minh rằng:

a) Điểm M nằm giữa hai điểm C và A, điểm N nằm giữa hai điểm C và B.

b)  

c)  AP2.BC+BP2.AC+CP2.AB=AB.AC.BC

phần b đây các bạn

4 tháng 5 2018

     VẼ HÌNH  (đề câu b sai ;Gọi _D_ là giao điểm của hai tia BA và ME  .......... MỚI ĐÚNG )

___a) Xét tam giác BEA và tam giác  BEM ,co :

 BE  la canh chung 

BA=BM (gia thiet)            (1)

gocABE = gocMBE (vi BE  la tia phan giac cua gocABC)

Do đo : tam giác BEA = tam giác BEM (c-g-c)

=> gocBME=gocBAE=90do (2 góc tương ứng) 

=> EM vuông góc với BC 

___b) Xet :tam giác ADE và tam giác MCE ,co : 

góc A = góc M = 90do (cmt)

gócAED=gocMEC( 2 góc đối đỉnh)

AE=ME ( 2 canh tuong ung cua tam giac BEA =tam giác BEM )

Do đo: tam giác ADE =tam giác MCE(g-c-g)

=>AD=MC ( 2canh tương ứng)   (2)

Ta có : BD = BA + AD ( A nam giua  B va D)

                                                                              } (3)

          : BC = BM + MC ( M nằm giữa B và C) 

Từ (1) , (2) va (3) suy ra BD =BC 

___c) Kẻ tia BE cắt đoạn thẳng DC tại H

Ta có : BD=BC (chứng minh trên) 

=> tam giác BDC là tam giác cân tại B

=>gocBDC =gocBCD ( Vi tam giác cân có 2 góc ở đáy = nhau ) .