K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020

a, Ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9.10^9\frac{\left|9.10^{-8}.\left(-4.10^{-8}\right)\right|}{\left(0,06\right)^2}=9.10^{-3}\left(N\right)\)

b, Giả sử khoảng cách cần tìm là r.

Ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)

\(\Rightarrow r=\sqrt{\frac{\left|q_1q_2\right|k}{F}}=\sqrt{\frac{\left|9.10^{-8}.\left(-4.10^{-8}\right)\right|.9.10^9}{20,25.10^{-3}}}=1,6.10^{-3}\left(m\right)=0,16\left(cm\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 3 2017

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .

 b) Muốn lực hút  giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4  N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).

Hoặc dùng công thức:

F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?

F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .

Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1  và q 3  như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  ε = 2 .

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

2 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

+ Lực tương tác giũa hai điện tích F = k q 1 q 2 εr 2

→ Để lực tương tác tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 2 lần

2 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

+ Lực tương tác điện giữa hai điện tích: F = k q 1 q 2 r 2

+ Khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 3 lần thì lực tương tác tăng lên 9 lần.

26 tháng 1 2017

a)  q 1 = 4 . 10 - 8 C ;      q 2 = - 8 . 10 - 8 C ;     r = 4cm;      ε  = 2

Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

b)  q 2 = - 0 , 06 μ C ;      q 2 = - 0 , 09 μ C ;     r = 3cm;      ε  = 5

Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn:

 

10 tháng 9 2017

24 tháng 8 2021

a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là

Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)

b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C

Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)

độ lớn bằng 0.009 N

c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong