K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

a: Gọi giao của AC và BD là O

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔADC có

AN,DO là trung tuyến

AN cắt DO tại F

Do đó: F là trọng tâm cuả ΔADC

Xét ΔABC có

AM,BO là trung tuyến

AM cắt BO tại E

Do đó: E là trọng tâm của ΔABC

b: E là trọng tâm của ΔABC

=>\(BE=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BD=\dfrac{1}{3}BD\)

F là trọng tâm của ΔDAC

=>\(DF=\dfrac{2}{3}DO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BD=\dfrac{1}{3}\cdot BD\)

DF+FE+EB=DB

=>\(FE=DB-\dfrac{1}{3}DB-\dfrac{1}{3}DB=\dfrac{1}{3}DB\)

=>EB=EF=DF

loading...  loading...  loading...  

21 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

O là trung điểm của AC

OM//BC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔBCD có

O là trung điểm của BD

ON//BC

Do đó: N là trung điểm của CD

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay M và N đối xứng nhau qua O

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Lời giải:
Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AO=OC$

Xét tam giác $AHO$ và $CKO$ có:

$\widehat{AHO}=\widehat{CKO}=90^0$

$\widehat{AOH}=\widehat{COK}$ (đối đỉnh)

$AO=CO$

$\Rightarrow \triangle AHO=\triangle CKO$ (ch-gn)

$\Rightarrow AH=CK$

Tứ giác $AHCK$ có 2 cạnh đối $AH, CK$ song song (do cùng vg với $BD$) và bằng nhau nên $AHCK$ là hbh.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hình vẽ: