K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

a) 3 chia hết cho n-1

=> 3 : (n - 1) = 1

     n - 1 = 3 : 1 = 3

     n = 3 + 1 = 4

=> n\(\in\)Ư (4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

b) Ta có: n + 3 = n + 1 + 2

Mà n + 3 chia hết cho n+1

=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1\(\in\)Ư (2) = {-2; -1; 1; 2}

=> n\(\in\){-3; -2; 0; 1}

20 tháng 11 2014

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

30 tháng 12 2015

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

28 tháng 10 2018

\(a,10⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\pm10\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(b,12⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

28 tháng 10 2018

\(d,n+5⋮n+1\Rightarrow n+1+4⋮n+1.\)

mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n+1 = 1 => n = 0

n + 1 = -1 => -2 

..... tương tự vs 2; -2 ; 4 ; -4 

\(e,n+7⋮n+2\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n+2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = 3 

.... tương tự vs 5 và -5 

\(f,2n+5⋮2n+1\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

......  tự lm 

27 tháng 10 2017

a = { 30 }

=> 2 = 30

27 tháng 10 2017

ban giai thich ro hon duoc ko