K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

Tổng của số bị chia và số chia là :

695 - ( 6 + 33 ) = 656

Phép chia có số dư là 33 nếu số bị chia bớt đi 33 thì thành một phép chia hết và có tỉ số là 1/6

Tổng của số bị chia và số chia sau khi bớt số bị chia đi là :

656 - 33 = 623

Số bị chia sau khi giảm là :

623 : ( 1 + 6 ) x 6 = 534

Số bị chia thật là :

534 + 33 = 567

Số chia là :

656 - 567 = 89

4 tháng 3 2016

Bình Bò

tao đang tịt câu này

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

27 tháng 11 2017

theo mk là 5 đó bn

Nếu bn viết ra công thức: A=m x n + r       trong đó m là số chia, n là thương, r là số dư, A là số bị chia

Vậy r = A - m x n thì =5 

Nên r=5

26 tháng 9 2018

Số bị chia: BC

Số chia: SC

Số dư: D

BC=3.SC+D(1)

BC+SC+D=50(2)

Thay (1) Vào (2)

=> (3.SC+D)+SC+D=50 => 4.SC+3+3=50 => 4.SC=44 => SC=11

Từ đó tìm nốt theo y/c đề bài

22 tháng 9 2016

Gọi sbc là A; sc là B

Ta có:

A=3B+8

A+B=72

3B+8+B=72

4B+8=72

4B=72-8

4B=64

B=64:4

B=16

A=72-16

A=56

Vậy sbc là 56, sc là 16

30 tháng 11 2017

Gọi b và q là thương và số chia

 Ta có: 200= b.q+13

b.q=200-13=187

phân tích số 187 ra thừa số nguyên tố ta được: 187=17.11

Do q(số chia) >13

Nên q=17

         b=11

6 tháng 9 2016

Số bé là:(151-1):(1+2)x1=50 

Số lớn là:50x2+1=101

Đ/S:...

6 tháng 9 2016

bạn nên đọc lại đầu bài
 

11 tháng 2 2017

Ta có : |x + 5| - (x + 5) = 0

<=> |x + 5| = (x + 5)

<=> x + 5 = x + 5 ( x bằng bất kì)

       -x + 5 = x + 5 

<=> -x - x = 5 - 5

=> -2x = 0

=> x = 0

12 tháng 2 2017

ai có thể trả lời cho mình phần b ko rồi mình sẽ k