K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

            Giải

Dễ dàng có A = 1; C = 9.

Ta có B * 9 + 8 = D ( do 9 * 9 = 81 nhớ 8 ). Vì hàng trăm không nhớ nên B = 0; D = 8. Vậy B + D = 8.

            Đ/s: 8

22 tháng 3 2017

Ta có [(mA + mB) – (mC + mD)].c2  = (KC + KD) – (KA + KB)

↔ (m0 – m).c2 = Wđs – Wđ cung cấp → Wđ cung cấp(m– m0)c2 + Wđs

Chọn đáp án B

21 tháng 8 2018

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

27 tháng 7 2018

Đáp án: B

Ta có [(mA + mB) – (mC + mD)].c2  = (KC + KD) – (KA + KB)

↔ (m0 – m).c2 = Wđs – Wđ cung cấp → Wđ cung cấp =  

         

7 tháng 3 2021

Xét tam giác AEB và tam giác CED có 

góc BAE = góc DCE = 90 độ

BE = CE

góc BEA = góc DEC (đối đỉnh)

=> tam giác AEB = tam giác CED (ch-gn)

b) Có tam giác AEB = tam giác CED => AB = CD

c) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có 

góc BAC = góc DCA = 90 độ

AB = CD

AC chung

=> tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)

d) ta có tam giác ABC = tam giác CDA => góc BCA = góc DAC (2 góc tương ứng )

mà 2 góc ở vị trí so le trong => AD // BC

a) Xét ΔEAB vuông tại A và ΔECD vuông tại C có 

EB=ED(gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAB=ΔECD(cạnh huyền-góc nhọn)

19 tháng 9 2021

Ta cóBDA+ADC=BDC 10\(^o\)+50\(^o\)=60\(^o\)

Xét tam giác ADCvuông tại C:

\(AC=CD.tanADC\)

\(\Rightarrow AC=40.tan50^o\)

\(\Leftrightarrow AC\approx47,67cm\)

Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(CB=CD.\tan BDC\)

\(\Rightarrow CB=40.tan60^o\)

\(\Leftrightarrow CB\approx69,28cm\)

Ta có \(AB=BC-AC=69,28-47,67=21,61cm\)

 

20 tháng 11 2018

a/ áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau

b,gọi số ngày xây nhà của 18 công nhân là x

vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có

12.96=18.x

\(\Rightarrow x=\frac{12.96}{18}=\frac{1152}{18}\)=64

vậy có 18 công nhân thì xây căn nhà đó hết 64 ngày

c,áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau

d,gọi số h/s khối 6,7,8,9 là a,b,c,d.(a,b,c,d>0)

theo bài ta có

vì số h/s của các khối tỉ lệ nghịch vs 6,8,9,12

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{8}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{9}}\)=\(\frac{d}{\frac{1}{12}}\)  và a+b+c+d=700(h/s)

áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c=d}{\frac{1}{6}\frac{1}{8}\frac{1}{9}\frac{1}{12}}\)=\(\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)

a=240(tm)

b=180(tm)

c=160(tm)

d=120(tm)

vậy số h/s của khối 6,7,8,9 lần lượt vs 240,180,160,120

19 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bạn 

Nguyễn Xuân Toàn

cố ý  spam lung tung trên câu hỏi của 

Nguyễn Nhật Quang

P/s các bạn ko nên spam giống như bạn Nguyễn Xuân Toàn

và cũng ko được spam cái gì lên câu hỏi của các bạn 

16 tháng 1 2021

L = 4080 => N = 4080 : 3,4. 2 = 2400 nu

A/G = 17/7

Đặt A= T = 17x, G= X = 7x

2A+ 2G = N => 34x + 14x = 2400 => 48x = 2400 => x = 50

Vậy A=T = 17. 50= 850

G=X = 350

H= 2A + 3G = 2. 850 + 3. 350 = 2750 liên kết 

Tổng số  nu có trong các gen con là:

 2400. 22 = 5600 nu

#TK

N=2L/3,4=(2.4080)/3,4= 2400(Nu)

a)  (A+T)/(G+X)=17/7 

<=> 2A/2G=17/7

<=>A/G=17/7

Mặt khác A+G=N/2=1200(Nu)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{G}=\dfrac{17}{7}\\A+G=1200\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=850\\G=X=350\end{matrix}\right.\)

=> Số liên kết hidro của gen: H=2A+3G=2.850+3.350= 2750(liên kết)

b) Tổng số nu trong các gen con được hình thành:

N.22=2400.4=9600(Nu)

13 tháng 12 2021

A. Hình 1

C. lớp Sâu bọ.

13 tháng 12 2021

B

C