K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Xét tamgiac ABC và tam giác DEC

AC=CD (gt)

BCA=ECD (đđ)

BC=CE (gt)

Vậy tam giác ABC=tam giác DEC (c-g-c)

⇒ CDE=BAC=90 (tương ứng)

24 tháng 11 2017

Xét 2 tam giác ABC và tam giác A'B'C có:

CA = CA'

CB = CB'

Góc ACB = góc A'CB' (2 góc đối đỉnh)

Suy ra: tam giác ABC = tam giác A'B'C

20 tháng 2 2020

Xét △BHC vuông tại H có: BH2 + HC2​ = BC2​ (định lý Pytago)

=> BH2​ + 162​ = 202​ 

=> BH2​ = 202​ - 162​ = 400 - 256 = 144

=> BH = 12 (cm)

Xét  △BHA vuông tại H có: BH2 + AH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> 122 + 92 = AB2 

=> AB2 = 144 + 81 = 225

=> AB = 15 (cm)

Ta có: AC = AH + HC = 9 + 16 = 25

Xét △ABC có: 

AC2 = 252 = 625

AB2 + BC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625

=> AC2 = AB2 + AC2 

=> △ABC vuông tại A

NV
23 tháng 8 2021

\(\dfrac{B}{C}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow B=\dfrac{4C}{3}\)

\(B+C=180^0-A=105^0\Rightarrow C+\dfrac{4C}{3}=105^0\Rightarrow C=45^0\) \(\Rightarrow B=60^0\)

Kẻ đường cao AD ứng với BC (do 2 góc B và C đều nhọn nên D nằm giữa B và C)

Trong tam giác vuông ABD:

\(sinB=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AD=AB.sinB=10,6.sin60^0\approx9,2\left(cm\right)\)

\(cosB=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow BD=AB.cosB=10,6.cos60^0=5,3\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông ACD:

\(tanC=\dfrac{AD}{CD}\Rightarrow CD=AD.tanC=9,2.tan45^0=9,2\left(cm\right)\)

\(sinC=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AD}{sinC}=\dfrac{9,2}{sin45^0}\approx13\left(cm\right)\)

\(BC=BD+CD=5,3+9,2=14,5\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AD.BC=\dfrac{1}{2}.9,2.14,5=66,7\left(cm^2\right)\)

NV
23 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 2 2022

tôi ko bt, lêu lêu

28 tháng 2 2022

?

12 tháng 7 2021

undefined

12 tháng 7 2021

tia phân giác trong góc A cắt BC tại D

Vì AD,AE lần lượt là phân giác trong và ngoài của góc A \(\Rightarrow AD\bot AE\Rightarrow\angle EAB=90-\angle BAD=90-\dfrac{1}{2}\angle BAC\)

Ta có: \(\angle AEB=\angle ABC-\angle EAB=\angle ABC-90+\dfrac{1}{2}\angle BAC\)

\(=\angle ABC-90+\dfrac{1}{2}\left(180-\angle ABC-\angle ACB\right)\)

\(=\angle ABC-90+90-\dfrac{1}{2}\angle ABC-\dfrac{1}{2}\angle ACB=\dfrac{1}{2}ABC-\dfrac{1}{2}\angle ACB\)

undefined