K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(9n+24; 3n+4) là d. Ta có:

9n+24 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d => 9n+12 chia hết cho d

=> 9n+24-(9n+12) chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12)

=> d thuộc {1; -1; 3; -3; 4; -4; 12; -12}

Giả sử ƯCLN(9n+24; 3n+4) khác 1

=> 3n+4 chia hết cho 4

=> 3n+4-4 chia hết cho 4

=> 3n chia hết cho 4

=> nchia hết cho 4

=> n = 4k

=> Để ƯCLN(9n+24; 3n+4) = 1 thì n \(\ne\) 4k

7 tháng 7 2017

Đáp án là D

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

8 tháng 2 2016

Để 6n+99/3n+4 là số tự nhiên thì 6n+99 chia hết cho 3n+4

=>6n+8+91 chia hết cho 3n+4

=>2(3n+4)+91 chia hết cho 3n+4

Mà 2(3n+4) chia hết cho 3n+4

=>91 chia hết cho 3n+4

=>3n+4\(\in\){1,7,13,91}

=>3n\(\in\){-3,3,9,87}

=>n\(\in\){-1,1,3,29}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){1,3,29}

24 tháng 4 2016

a)\(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}\in Z\)

=>91 chia hết 3n+4

=>3n+4\(\in\)Ư(91)

=>3n+4\(\in\){1,-1,91,-91}

=>n\(\in\){7;1;277;-269}

b)gọi d là UCLN(6n+99;3n+4)

ta có:

[6n+99]-[2(3n+4)] chia hết d

=>6n+99-6n+8 chia hết d

=>91 chia hết d

=>d\(\in\){7;1;277;-269}

24 tháng 4 2016

\(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}\in Z\)

=>3n+4Ư(91)

=>3n+4{1,-1,91,-91}

=>n{7;1;277;-269}

b)gọi d là UCLN(6n+99;3n+4)

ta có:

[6n+99]-[2(3n+4)] chia hết d

=>6n+99-6n+8 chia hết d

=>91 chia hết d

=>d{7;1;277;-269}