K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2020

a. Đoạn BC ứng với quá trình nước đá đang tan (0oC).

Đoạn DE ứng với quá trình nước đang sôi (100oC).

b. Đoạn AB ứng với quá trình nước tồn tại ở thể rắn.

Đoạn CD ứng với quá trình nước tồn tại ở thể lỏng.

10 tháng 12 2017

gấpkhocroi

10 tháng 3 2021

Thể tích nước tăng lên khi nhiệt độ tăng 50oC là:

\(\Delta V=\dfrac{1}{1000}V_0.50=\dfrac{1}{1000}.100.50=5\) (cm3)

Thể tích nước khi đó là:

\(V=V_0+\Delta V=100+5=105\) (cm3)

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Nhiệt độ của khối nước đá  phải tăng lên đến \(0^\circ C\)

Nhiệt độ của khối nước đá phải tăng thêm là: \(0 - \left( { - 4,5} \right) = 4,5\left( {^\circ C} \right)\)

27 tháng 4 2016

Đổi 2000 cm khối = 2 lít

Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3

Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:

                10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )

Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :

                             2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )

                                                     Đáp số : 2020,4 cm3

13 tháng 3 2021

amezinggoodchopem

26 tháng 7 2021

c