K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2020

H(x) = 2x2 - 2x 

H(x) = 0 <=> 2x2 - 2x = 0

              <=> x( 2x - 2 ) = 0

              <=> x = 0 hoặc 2x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của H(x) là 0 và 1 

16 tháng 6 2020

\(H\left(x\right)=2x^2-2x=2x\left(x-1\right)\)

Để H(x) có nghiệm => 2x(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=1

1 tháng 5 2021

2x2-2x=0

2x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x-1=0 => x=1

1 tháng 5 2021

Cho H(x)= 0   
Ta có: 2\(x^2\)- 2x= 0   
          2x. (x-1) = 0   
         => 2x= 0  hoặc  x-1= 0   
                x= 0: 2           x= 0+1     
                x= 0               x= 1    
Vậy x= 0 hoặc x=1

 

 

               

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 12 2022

Cho g(x) = 0

x + 1 = 0

x = -1

Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)

Hay f(1) = 0

3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0

-2 - m + 2 = 0

m = 0

Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)

24 tháng 12 2022

Giải chi tiết của em đây :

F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2 

F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)

Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0

    3 + 2 + 7 - m + 2 =0

              14 - m = 0

                     m = 14

Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1 

 

22 tháng 3 2020

Đây là bài toán tổng hiệu,đã có tổng của cả P(x) và Q(x) nên\(P\left(x\right)=\frac{x^2+1+2x}{2}=\frac{\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)}{2}=\frac{\left(x+1\right)^2}{2}\)

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-2x=\frac{\left(x+1\right)^2}{2}-2x=\frac{x^2+2x+1-4x}{2}=\frac{x^2-2x+1}{2}=\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

Nếu bn hỏi x^2-2x+1 sao lại =(x-1)^2 thì ph giống như (x+1)^2 nhé.

19 tháng 11 2016

===
thế này không hiểu potay.com
f(x)=(x-a).q(x)
f(0)=(0-a).q(0) "{chỗ nào có x thay bằng 0"}
0-a=-a
=>f(0)=-a.Q(0)
tượng f(1)
===
f(0) lẻ=>(-a).q(0) lẻ
nghĩa là (a lẻ và q(0) cũng phải lẻ)
" một số lẻ không thể là tích của một số chẵn được)
tương tự
f(1) lẻ==>(1-a) & q(1) cùng lẻ

====
a & (1-a) hai số nguyên liên tiếp =>không thể cùng lẻ

\(C\left(1\right)=2\cdot1^2-2=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(C\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^2-2=0\)

=>x=-1 là nghiệm

`C(1) = 2 . 1^2  - 2 = 0 => 1` là nghiệm.

`C(-1) = 2. (-1)^2 - 2 = 0 => -1` là nghiệm

`=>` Đa thức có nghiệm là `+-1`.

25 tháng 1 2016

x4+(12m)x2+m21(1)

Đặt t=x2(t\(\ge\) 0) ta được:

t2+(1-2m)t+m2-1(2)

a)Để PT vô nghiệm thì: 

\(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-1\right)<0\)

<=>1-4m+4m2-4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4

 

26 tháng 1 2016

Đặt t = x2(t\(\ge\) 0 ) ta được :

t2 + ( 1 - 2m)t + m2 - 1(2) 

a) Để PT vô nghiệm thì :

\(\Delta\)\(=\left(1-2m\right)^2\) \(-4.1\left(m^2-1\right)\) \(<\)0

<=> 1 - 4m+4m2 - 4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4